Ảnh: Dựng cây nêu tại Hoàng thành Thăng Long đúng ngày ông Công ông Táo
Ngày 4/2, cây nêu được dựng lên ở cửa Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long; theo truyền thống, đây là sự kiện khởi đầu cho những ngày Tết Nguyên đán.
Ngày 4/2, cây nêu được dựng lên ở cửa Đoan Môn, Hoàng thành Thăng Long; theo truyền thống, đây là sự kiện khởi đầu cho những ngày Tết Nguyên đán.
Cơ quan công an cho biết, do đốt vàng mã khiến vụ hỏa hoạn xảy ra khiến 4 người chết, trong đó có 3 cựu sinh viên Đại học Thủy Lợi.
Năm nay, nhiều nhà ở TP Chí Linh (Hải Dương) vẫn làm mâm cơm cúng ông Công ông Táo, nhưng không có cá chép, mâm cỗ cũng đơn giản hơn rất nhiều.
Ai cũng biết ngày tiễn ông Công ông Táo lên trời báo cáo Ngọc Hoàng là 23 tháng Chạp, vậy chúng ta đón các vị trở lại trần gian vào ngày nào?
Sáng 4/2, nhiều người dân TP.HCM phóng sinh cá chép sau lễ cúng, cầu mong năm mới hết dịch bệnh và khỏe mạnh.
Nếu bạn để ý sẽ thấy bộ đồ vàng mã cúng ông Táo chỉ có áo, mũ và hia chứ không có quần, vậy tại sao ông Táo không mặc quần?
Theo Trung tâm Dự báo KTTV Quốc gia, hôm nay, Bắc Bộ có sương mù, đêm và sáng trời rét, trưa chiều giảm mây hửng nắng, nhiệt độ cao nhất có nơi lên tới 30 độ C.
Hôm nay, nhóm tình nguyện là các bạn sinh viên ở TP Hà Nội ra quân giúp người dân thả cá chép, không vứt nilon xuống sông Hồng.
Trước ngày ông Công, ông Táo (23 tháng Chạp), chợ cá Yên Sở tại Hà Nội sôi động hơn nhờ tiểu thương và khách tìm tới mua cá chép đỏ.
Lễ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp có thể làm giản dị nhưng phải cẩn thận, chu đáo, vậy gia chủ cần lưu ý những gì?
Ông Táo là thần Bếp, vậy vào ngày 23 tháng Chạp chúng ta cần đặt mâm cúng ông Công ông Táo ở bếp hay trên ban thờ?
Để tiễn các vị thần bếp chầu trời trong ngày 23 tháng Chạp, các gia đình có thể tham khảo bài cúng ông Công ông Táo theo cuốn "Văn khấn cổ truyền Việt Nam".
Nhiều bà nội trợ trẻ băn khoăn về việc đồ cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp cần những gì, món ăn và lễ vật nào bắt buộc phải có.
Các gia đình Việt đều cúng ông Công ông Táo trong ngày 23 tháng Chạp, tuy nhiên cách thực hiện khác nhau ở 3 miền do đặc điểm riêng về văn hóa, khí hậu...
Chuẩn bị cho ngày 23 tháng Chạp và Tết Nguyên đán, nhiều gia đình vẫn băn khoăn không biết nên cúng ông Công ông Táo trước hay tỉa chân nhang trước.
Cá chép gần như là lễ vật "mặc định" khi cúng ông Công ông Táo, tuy nhiên nhiều người vẫn băn khoăn không biết cần cúng bao nhiêu con cá chép là đủ.
23 tháng Chạp là ngày ông Công ông Táo chầu trời, tuy nhiên nhiều gia đình cúng tiễn Táo quân rất sớm, thậm chí trước mấy ngày, điều này có nên không?
Người Việt Nam ai cũng biết phải cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, nhưng có lẽ nhiều người vẫn mù mờ khi được hỏi vậy ông Công ông Táo là ai.
Người dân Hà Nội nô nức đi thả cá chép vàng để tiễn ông Công, ông Táo về trời, tuy nhiên cá vừa thả xuống đã chết nổi trên mặt hồ do nguồn nước ô nhiễm.
Khu chung cư ở Hà Nội lắp máng trượt để thả cá chép tiễn Táo quân, vừa đảm bảo cho cá khỏe mạnh vừa đảm bảo vệ sinh môi trường.
Dù các bao tải đựng túi nilon được đặt ngay bên cạnh nhưng nhiều người đi thả cá chép vẫn vô tư ném cả cá lẫn túi, chân nhang, tro... xuống sông trong ngày ông Công, ông Táo.
Sát ngày, nhiều cơ sở không nhận thêm đơn đặt cỗ cúng ông Công ông Táo vì "quá tải".
Ngày 23 tháng Chạp hàng năm là ngày ông Công ông Táo hay còn gọi là Tết Táo quân, là một truyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.
Để thủ tục cúng ông Công ông Táo được trọn vẹn và suôn sẻ, mỗi gia đình cần lưu ý 6 điều kiêng kị sau đây.
Mâm cơm ngày 23 tháng Chạp tại mỗi địa phương lại có những nét đặc sắc riêng để tiễn ông Công ông Táo về trời.
Theo truyền thống, ngày 23 tháng Chạp, người Việt sẽ cúng ông Công ông Táo, nghi lễ cúng tiễn các vị Táo cần phải được chuẩn bị chu đáo.
VTC News giới thiệu những bài văn khấn cúng ông Công ông Táo chuẩn nhất.
Theo phong tục cổ truyền, lễ cúng ông Công ông Táo được thực hiện trước giờ Ngọ (11h-13h) ngày 23 tháng Chạp, vậy đây có phải là điều bắt buộc?
Lợi dụng việc nhiều người thả cá chép tiễn ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp, một số người tranh thủ thả lưới bắt cá phóng sinh ngay dưới chân cầu Long Biên (Hà Nội).
Trong khi nhóm thiện nguyện căng mình giúp người dân thả cá, bỏ rác thải vào bao thì không ít người đứng trên cầu vứt cá, chân hương, rác thải xuống lòng sông gây ô nhiễm môi trường.