Nghi đốt vàng mã tiễn ông Công ông Táo, nhà phố cổ Hà Nội bốc cháy dữ dội
Ngôi nhà trên phố cổ Hà Nội bốc cháy ngùn ngụt nghi do chủ nhà đốt vàng mã tiễn ông Công ông Táo.
Ngôi nhà trên phố cổ Hà Nội bốc cháy ngùn ngụt nghi do chủ nhà đốt vàng mã tiễn ông Công ông Táo.
Những con cá chép được người dân cho vào một cái thùng rồi từ từ được đưa xuống mặt nước từ cầu Long Biên (Hà Nội) trong ngày 23 tháng Chạp.
Một người đàn ông bị trượt chân ngã xuống sông thiệt mạng khi đang thả cá chép tiễn ông Công ông Táo ven sông Thái Bình.
Phóng sinh cá chép trong ngày ông Công ông Táo là phong tục dường như ai cũng biết, tuy nhiên không phải ai cũng nắm được những lưu ý quan trọng sau.
Người dân TP.HCM quan niệm, cá koi (thuộc họ cá chép) bơi khỏe, là biểu tượng vượt vũ môn hóa rồng nên được chọn để tiễn ông Công, ông Táo.
Lễ cúng ông Công ông Táo năm nay nên được tiến hành vào lúc 9 -11h, gia chủ có thể cúng trong bếp hoặc trên bàn thờ gia tiên.
Hôm nay (23 tháng Chạp), Thủ đô Hà Nội và các tỉnh miền Bắc nhiệt độ tăng dần lên, ban ngày có nắng ấm, trời lạnh vào đêm vào sáng sớm.
Theo âm lịch, Tết ông Công, ông Táo rơi vào thứ hai nên nhiều người dân TP.HCM đã tranh thủ sắm trước đồ lễ ngay trong ngày chủ nhật, để cúng vào khuya hoặc sáng sớm mai.
Nằm thu mình dưới chân cầu Rạch Cây (quận 8), cơ sở làm bếp ông Táo Năm Tiếp là cơ sở làm bếp ông Táo cuối cùng còn tồn tại ở TP.HCM.
Trước ngày ông Công ông Táo, làng nghề nổi tiếng với nghề nuôi cá chép Thủy Trầm (Cẩm Khê, Phú Thọ) lại vàng rực bởi màu của cá chép vàng chuẩn bị xuất bán đi khắp nơi.
Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới bài cúng ông Công ông Táo bài bản và chính xác nhất cho năm 2019.
Bên cạnh những lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới văn khấn để cúng ông Công ông Táo đúng bài bản.
Cứ đến 23 tháng Chạp, các gia đình đều làm lễ tiễn đưa ông Công, ông Táo về chầu trời rất trọng thể, vậy lễ cúng ông Công ông Táo cần lưu ý điều gì, làm thế nào cho đúng lễ?
Để cúng ông Công ông Táo đúng bài bản, bên cạnh việc chuẩn bị về lễ vật, mâm cỗ, các gia đình cũng cần quan tâm tới văn khấn.
Ngày 23 tháng Chạp, mỗi gia đình Việt Nam đều làm mâm cơm cúng tiễn các Táo về chầu trời, tuy nhiên, tại mỗi nơi cách thực hiện lại khác nhau theo tục lệ địa phương.
Trong các lễ vật cúng ông Công ông Táo vào ngày 23 tháng Chạp hàng năm, không thể thiếu cá chép đỏ.
Khi thả, không đứng trên cao đổ xuống hay vứt cả túi cá xuống, làm như vậy cá có thể bị chết và gây ô nhiễm môi trường xung quanh mà phải thả từ từ, nhẹ nhàng, tránh những va chạm mạnh.
Các gia đình có thể cúng ông Táo trước một hoặc hai ngày đều được nhưng tốt nhất nên cúng trước 12h trưa ngày 23 tháng Chạp.
Theo phong tục văn hóa của người Việt, cứ đến 23 tháng Chạp hàng năm là mọi gia đình lại đi mua cá chép để cúng tiễn ông Công ông Táo về chầu trời.
Theo quan niệm của người Việt, ba vị Thần Táo định đoạt cát hung, phước đức cho gia đình.
Ngày lễ ông Công ông Táo là dịp để tỏ lòng biết ơn các thần linh mang lại tài lộc trong suốt 1 năm, vậy cần tránh điều gì để "phật ý" thần linh?
Năm 2019, giờ đẹp nhất để cúng ông Công ông Táo là từ 9h đến 11h ngày 23 Âm lịch.
Cận Tết ông Táo, người dân làng Tân Cổ (Thanh Hóa) tất bật hút nước ra khỏi ao, thu hoạch cá chép đỏ.
Cá chép vừa được phóng sinh để tiễn ông Công ông Táo về trời đã bị nhiều người chích điện bắt để bán lại kiếm lời.
Chiều 8/2 (tức ngày 23 tháng Chạp), người dân sống ở phố cổ và xung quanh khu vực Hồ Gươm (Hoàn Kiếm - Hà Nội) vẫn tiếp tục hành trình thả cá Chép tiễn "ông Công ông Táo" về trời.
Hơn 100 tình nguyện viên nước ngoài đứng tại cầu Long Biên cầm tấm biển "thả cá đừng thả túi nilon'' để nhắc nhở người dân bảo vệ môi trường trong ngày ông Công, ông Táo.
Dòng sông Tô Lịch đen đặc và bốc mùi nồng nặc đón nhiều chú cá chép được thả xuống trong ngày ông Táo chầu trời.
Ngày 8/2 (23 tháng Chạp), nhiều tình nguyện viên nước ngoài đứng tại cầu Chương Dương cầm băng rôn, khẩu hiệu "thả cá đừng thả túi nilon'' để bảo vệ môi trường trong ngày ông Công, ông Táo.
Mặc cho người dân phản ứng, những tên ''cá tặc'' vẫn không chịu từ bỏ, miệt mài kích điện, vợt cá chép vừa được thả trong ngày Tết ông Công, ông Táo.
Hôm nay, rất nhiều người dân TP.HCM đến chùa Diệu Pháp phóng sinh cá để tiễn Táo quân về trời, trong đó có người phụ nữ thả đến 180kg cá xuống sông.