Từ hôm nay, cổ phiếu phổ thông và chứng quyền của VinFast bắt đầu giao dịch trên sàn chứng khoán Nasdaq (Mỹ) với các mã niêm yết lần lượt là VFS và VFSWW.
Đề xuất không đánh thuế tiêu thụ đặc biệt cho linh kiện, phụ tùng sản xuất trong nước góp phần thúc đẩy tỷ lệ nội địa hóa, tăng sức cạnh tranh cho ôtô sản xuất,
Vinfast sẽ ra mắt thị trường bằng một mẫu SUV và một mẫu sedan tại Triển lãm Paris Auto Show vào tháng 10/2018, thông tin về 2 mẫu xe này đang nhận được nhiều sự chú ý từ thế giới.
Một số ý kiến nhận định đầu tư vào mảng ô tô điện là bước đi táo bạo và có phần liều lĩnh của VINFAST, tuy nhiên, trên thực tế, ô tô điện đang là tương lai không chỉ ở Việt Nam mà còn cả thế giới.
Ngày 8/3, Công ty TNHH Sản xuất và Kinh doanh VINFAST – một thành viên của Tập đoàn Vingroup công bố 36 mẫu thiết kế cho ô tô dòng xe điện và xe động cơ đốt trong cỡ nhỏ tiêu chuẩn quốc tế.
Chính sách bảo hộ ngành công nghiệp ôtô nội địa của Thái Lan giúp quốc gia này nhanh chóng vươn lên dẫn đầu khu vực Đông Nam Á về quy mô thị trường và năng lực sản xuất, trong khi đó, ngành công nghiệp xe hơi “xứ sở chuột túi” vừa đặt dấu chấm hết khi gần bước qua tuổi “thất thập cổ lai hy”.
Trả lời phỏng vấn báo chí về dự án Vinfast, ông Võ Quang Huệ, Phó tổng giám đốc Tập đoàn Vingroup nói rằng: "Anh Vượng quyết liệt lắm, tận dụng tất cả mọi cơ hội để đề án này thành công".
Ngày 2/10, VinFast công bố 20 mẫu thiết kế cho dòng xe Sedan và SUV, khởi động cuộc thi bình chọn mẫu ô tô được yêu thích nhất, từ đó chọn ra 2 mẫu đi vào sản xuất.
Hạ tầng giao thông của nước ta, đặc biệt là Hà Nội và TP.HCM đang rất yếu kém, chưa bán ô tô giá thấp thì giao thông hai thành phố này đã quá tải trầm trọng rồi, người người mua được ô tô thì đường đâu mà đi.
Với việc Tập đoàn Vingroup khởi công Dự án Tổ hợp sản xuất ô tô VINFAST tại Hải Phòng, nhiều chuyên gia kinh tế nhận định trong tương lai không xa mọi người Việt đều có khả năng mua được ô tô.
Sau gần 1/4 thế kỷ được bảo hộ, ngành công nghiệp ôtô Việt Nam vẫn dậm chân tại chỗ, tỷ lệ nội địa hoá thấp, quy mô sản xuất nhỏ, chất lượng sản phẩm chưa tương xứng với giá thành.
Không còn là thoả ước hay các hợp đồng đàm phán giữa các bên nữa, mới đây hãng ô tô Volvo (xe Thụy Điển) do Trung Quốc sở hữu đã chính thức tuyên bố chỉ sản xuất xe điện tại Trung Quốc năm 2019; trong khi đó, Việt Nam vẫn đang loay hoay với bài toán làm thế nào để "nội địa hóa" ngành ô tô.
Tuy đã bỏ quy định về Giấy ủy quyền chính hãng, nhưng dự thảo điều kiện kinh doanh mới lại bổ sung một số quy định chặt chẽ hơn, khiến nhiều DN kinh doanh ô tô có nguy cơ bị loại khỏi cuộc chơi.