Gia đình ở An Giang bỏ hàng trăm triệu mở cửa hàng 0 đồng phục vụ người nghèo
Gia đình ông Dương Ngọc Thạch (Chợ Mới, An Giang) đầu tư hàng trăm triệu xây dựng Cửa hàng O đồng với đầy đủ đồ tiêu dùng thiết yếu nhằm phục vụ người nghèo.
Gia đình ông Dương Ngọc Thạch (Chợ Mới, An Giang) đầu tư hàng trăm triệu xây dựng Cửa hàng O đồng với đầy đủ đồ tiêu dùng thiết yếu nhằm phục vụ người nghèo.
Gia đình 4 đứa trẻ ăn cơm nguội cùng ve sầu ở Đắk Lắk gây xôn xao dư luận thuộc hộ khó khăn, nhưng câu chuyện không hẳn như mạng xã hội đồn thổi.
Đằng sau vẻ sầm uất, giàu có của thủ đô Seoul là cảnh chen chúc nghẹt thở của những người nghèo trong phòng trọ rộng chưa đầy 5m2.
Gói hỗ trợ 62 nghìn tỷ của Chính phủ đối với những đối tượng chịu ảnh hưởng của dịch bệnh COVID-19 giúp lực lượng lao động bớt khó khăn, ổn định sau đại dịch.
Người dân huyện Thọ Xuân (tỉnh Thanh Hóa) khẳng định là họ hoàn toàn tự nguyện trong việc làm đơn xin không nhận tiền hỗ trợ từ gói an sinh xã hội 62.000 tỷ đồng.
Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa vừa có công điện yêu cầu xử lý nghiêm nếu có tình trạng địa phương vận động người dân không nhận kinh phí hỗ trợ COVID-19.
Đến nay phong trào này đã lan rộng sang nhiều địa phương, tại huyện Thọ Xuân đã có khoảng 1.900 hộ dân xin không nhận tiền hỗ trợ từ gói 62.000 tỷ của chính phủ.
Thật khó cắt nghĩa khi những người nghèo đến nỗi cơm không đủ no vẫn nhường tiền hỗ trợ, trong khi nhiều người có chức, có quyền lại dễ dàng sa ngã vì tiền.
TP.HCM chấp thuận bổ sung hơn 332 tỷ đồng từ nguồn cải cách tiền lương ngân sách thành phố để hỗ trợ các đối tượng gặp khó khăn do đại dịch COVID-19.
Vừa mua chiếc tủ sắt cũ mang về nhà, anh Duy phát hiện bên trong chứa hơn 200 triệu đồng gồm tiền mặt và vàng, nên báo công an trả lại cho chủ nhân bỏ quên.
Nặng 28kg, ông Mai yếu đến nỗi phải ngồi xe lăn, ăn 4 thìa cơm đã mệt lả, trong khi mùa mưa đang đến, nước sẽ ngập đến giường nếu căn phòng 7m2 không được nâng sàn.
Người đàn ông da bọc xương như người của năm đói 1945 gây xót thương cho cộng đồng mạng ít ngày trước hiện yếu đến mức không thể tự đi lại, sống trong căn phòng 7m2.
Những máy ATM gạo với dòng gạo tuôn chảy hàng ngày đã được nhiều bà con ví là máy của Thạch Sanh trong truyện cổ tích Việt Nam, chứa chan nghĩa tình.
Người già, neo đơn, tàn tật và những người mất thu nhập vì dịch COVID-19, cảm thấy ấm lòng khi đến "siêu thị 0 đồng" trong chùa Vĩnh Nghiêm (quận 3, TP.HCM).
Hình ảnh người đàn ông gày gò, lộ rõ bộ xương bọc da, khắc khổ, như hình ảnh của người dân trong nạn đói năm 1945 khiến nhiều người xót thương.
Lao động ngoại tỉnh mắc kẹt giữa lựa chọn về quê hay ở lại bởi nếu ngồi chơi không ở Thủ đô họ phải chịu chi phí sinh hoạt đắt đỏ những ngày giãn cách xã hội.
Từ 9h sáng mai (16/4), Đại học Kinh tế quốc dân sẽ tổ chức chương trình "cây gạo" miễn phí người khó khăn vượt qua dịch COVID-19.
Sáng 13/4, Chương trình “Triệu bữa cơm” trao 1.200 gói thực phẩm cho người dân tại TP Hà Nội và TP.HCM.
Mất việc vì dịch bệnh, người bảo vệ già lang thang tìm nơi ở, xin từng suất cơm từ thiện để ăn và giờ đây, mong ước lớn nhất của ông là được gặp lại con gái.
Sợ tập trung đông người tại điểm tặng cơm miễn phí, anh Đức và các bạn mỗi người một xe máy chở cơm đi các tuyến đường Đà Nẵng phát cho người lao động nghèo.
Sao bất lương thế, những kẻ "cướp" đi cân gạo, túi khoai của người nghèo thực sự giữa những ngày dịch bệnh!
Máy "ATM gạo" đặt tại 204 B đường Vườn Lài, quận Tân Phú, TP.HCM giúp người lao động nghèo vượt qua khó khăn trong mùa dịch COVID-19.
Sở LĐ-TB&XH TP.HCM đề xuất trích từ Quỹ Vì người nghèo để hỗ trợ 700 nghìn đến 1.4 triệu đồng/tháng đối với các hộ nghèo ở thành phố.
Với những người nghèo tại Hồng Kông , cuộc sống vốn gói gọn trong không gian chật chẹp nay càng thêm tù túng và ngột ngạt vì sợ dịch Covid-19.
Nhiều doanh nghiệp, đoàn thể, cá nhân tham gia buổi phát động ủng hộ quyên góp xây dựng 2.000 căn nhà tại tỉnh Hà Giang vào sáng 28/9.
Nhà nghỉ Kiến An quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ trang bị máy lạnh, nệm, tủ... phục vụ người nghèo, bệnh nhân, vô gia cư với giá từ 1.500 - 22.000 đồng/ngày đêm.
Baba Amte là nhà hoạt động xã hội ở Ấn Độ được nhiều người biết đến trong các hoạt động giúp đỡ bệnh nhân phong nghèo khó.
Nhiều năm nay, hai mẹ con chị Nguyễn Thị Ngọc Lan ở xã Tân Lập (huyện Đan Phượng, Hà Nội) phải sống chật vật, chống chọi với bệnh tật trong căn nhà bé vỏn vẹn 7m².
Công ty TNHH Bảo hiểm Hanwha Life Việt Nam trao tặng 8.149 thẻ bảo hiểm y tế cho người nghèo với tổng kinh phí gần 1,4 tỷ đồng, đây là năm thứ 5 liên tiếp, Hanwha Life Việt Nam thực hiện dự án có ý nghĩa này.
Lần đầu đến quán cơm từ thiện ở quận 1, TP.HCM, nguyên Chủ tịch nước Trương Tấn Sang hỏi thăm nhiều người nghèo, sinh viên.