Gcoop Việt Nam trao quà tặng cho người khiếm thị tại mái ấm Thiên Ân
Ngày 30/3, Công ty TNHH Gcoop Việt Nam đã tổ chức chương trình từ thiện thăm hỏi, trao tặng quà, gạo và sữa cho những người khiếm thị tại Mái ấm Thiên Ân.
Ngày 30/3, Công ty TNHH Gcoop Việt Nam đã tổ chức chương trình từ thiện thăm hỏi, trao tặng quà, gạo và sữa cho những người khiếm thị tại Mái ấm Thiên Ân.
Sau 26 năm phải sống trong mù lòa, người đàn ông hơn 60 tuổi ở Nam Định đã tìm lại được ánh sáng sau ca phẫu thuật bằng phương pháp Laser Femto Cataract.
Chu Linh Quân là một trong những người khiếm thị đầu tiên đỗ vào Đại học Phúc Đán, 1 trong 10 ngôi trường thuộc top đầu của Trung Quốc.
Chàng trai khiếm thị Thành Vinh quyết tâm giành học bổng du học để thực hiện ước mơ thuở nhỏ - chạm tay vào tuyết.
Dù tuổi cao và mất thị lực nhưng ông Thanh Liêm vẫn quyết tâm học máy tính để làm gương cho con cháu.
Ở Hàn Quốc, chỉ người khiếm thị mới được cấp chứng chỉ hành nghề kỹ thuật viên massage; người bình thường nếu cố tình làm công việc này sẽ bị phạt nặng.
Nhân cơ hội tham gia quay hình "Vợ chồng son", anh Tám và chị Khanh đã được ekip chụp tặng bộ ảnh cưới như mong nguyện của đôi vợ chồng.
Không bảng đen, phấn trắng, thầy trò cũng không biết mặt nhau, thế nhưng những lớp học tại Hội người mù quận Thanh Xuân (Hà Nội) vẫn diễn ra vô cùng sôi nổi.
Nghị lực sống của thầy giáo khiếm thị Đặng Ngọc Duy đang truyền cảm hứng về việc theo đuổi niềm đam mê âm nhạc cho những người cùng hoàn cảnh.
Lớp học khiêu vũ miễn phí cho người khiếm thị của thầy Tô Văn Hòa trở thành nơi truyền lửa đam mê cho nhiều người vượt qua nghịch cảnh trong cuộc sống.
Bà Đinh Việt Anh, một người khiếm thị đang là tổng biên tập của Tạp chí Đời mới, dành cho người mù, người khiếm thị tại Việt Nam.
Các nhà nghiên cứu ở Texas có bước đi lớn trong việc khôi phục thị lực cho người khiếm thị bằng cách chuyển thông tin trực tiếp tới não thông qua các điện cực.
Ngày 2/12, sự kiện thể thao cộng đồng chạy với người khuyết tật “Chạy với tôi 2018” diễn ra tại phố đi bộ, hồ Hoàn Kiếm, Hà Nội với sự tham gia của hàng trăm vận động viên và các đại sứ.
Nhóm sinh viên tại Đại học Bách khoa Đà Nẵng đã chế tạo một thiết bị có thể giúp người khiếm thị “đọc” được sách.
Chiếc kính của Minh Khôi và Phương Thảo có thể nhận diện chữ viết, sau đó phát ra âm thanh đọc cho người khiếm thị với độ chính xác 89%.
Sản phẩm độc đáo này là sáng chế của hai nữ sinh Giang Thanh Tú Uyên và Nguyễn Thị Thu Tuyết (lớp 11 Trường THPT Bùi Thị Xuân, TP Ðà Lạt, Lâm Đồng).
Máy hỗ trợ người khiếm thị đọc sách” (hay còn gọi là FingerReader) dành cho người khiếm thị của nhóm 5 sinh viên trường Đại học Bách Khoa Đà Nẵng vừa giành giải Nhất cuộc thi ASU/AWS EduHackathon 2017 do trường Đại học bang Arizona (ASU) Hoa Kỳ tổ chức vào ngày 10/01.
Súng ngắn MCM được thiết kế bởi Mikhail Margolin, một người khiếm thị, là khẩu súng gắn liền với cảnh quay kinh điển trong loạt phim Star Wars và cũng là khẩu súng thể thao được đánh giá cao bởi độ chính xác và giá thành hợp lý.
Nhóm sinh viên Trường ĐH Cần Thơ gồm Phạm Nguyễn Hải Âu, Đào Minh Tân và Huỳnh Nhật Minh chế tạo máy hỗ trợ người khiếm thị đọc sách bằng công nghệ nhận dạng hình ảnh có tên VReader.
Chứng kiến người khiếm thị phải lấy tay dò từng chữ nổi trên bảng nhựa, hai em Nguyễn Thanh Trung và Lê Nguyễn Ngọc học sinh lớp 12, trường THPT Chuyên Nguyễn Tất Thành - Kon Tum đã nảy ra ý tưởng và chế tạo thành công máy đọc tài liệu dành cho người khiếm thị.
Chiếc kính phát hiện vật cản, định hướng di chuyển và định vị GPS dành cho người khiếm thị là sản phẩm rất sáng tạo đến từ hai em Từ Thái Nguyên và Nguyễn Thị Thùy Trân (lớp 9, trường THCS Trần Cao Vân, TP. Huế, Thừa Thiên – Huế)
Nguyễn Duy Hùng, sinh viên chuyên ngành Tự động hóa, khoa Kỹ thuật điện - Điện tử, trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng đã chế tạo thành công chiếc máy dạy học thông minh dành cho người khiếm thị.
Người đàn ông khiếm thị ở Cần Thơ đệm đàn ca khúc "Vết thù trên lưng ngựa hoang" điêu luyện và đầy say mê khiến dân mạng cảm phục.
eSight 3 là thiết bị kính tăng cường thực tế giúp người khiếm thị hoặc thị lực kém nhìn thấy thế giới xung quanh
Với mong muốn chia sẻ khó khăn với những người khiếm thị, Tiến sĩ 8X Nguyễn Bá Hải đã sáng chế ra “Mắt thần cho người khiếm thị”.