Sau loạt vụ ngộ độc, Khánh Hòa sẽ kiểm tra các cơ sở thực phẩm liên quan đến gà
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các cấp chính quyền ra quân kiểm tra cơ sở chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm liên quan đến gà.
Phó Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa chỉ đạo các cấp chính quyền ra quân kiểm tra cơ sở chế biến, sản xuất, kinh doanh thực phẩm liên quan đến gà.
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị Sở Y tế tỉnh Khánh Hòa xác định nguyên nhân 1 học sinh ở TP Nha Trang tử vong bất thường, nhiều em khác nhập viện.
Đến 12h trưa 5/4, tình hình sức khỏe của 28 em học sinh nghi bị ngộ độc ở TP Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) đều ổn định và đang được tiếp tục theo dõi tích cực.
Hàng chục học sinh tại TP Nha Trang (Khánh Hòa) nhập viện với các triệu chứng nghi ngộ độc, ngoài ra, một học sinh lớp 5 tử vong chưa rõ nguyên nhân.
Sau khi ăn nui, cơm gà bán trước cổng trường, nhiều học sinh trường THPT Nguyễn Văn Trỗi (TP Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa) nhập viện, nghi ngộ độc thực phẩm.
Hàng chục học sinh có biểu hiện buồn nôn, đau bụng, tức ngực sau khi ăn kẹo không rõ nguồn gốc được bày bán trước cổng trường.
Sau khi ăn bán trú, hàng chục học sinh trường Tiểu học Quang Hanh (Quảng Ninh) đau bụng, buồn nôn phải nhập viện theo dõi.
253 bệnh nhân bị ngộ độc sau khi ăn cơm gà Trâm Anh ở Nha Trang (Khánh Hoà), điều trị tại các cơ sở y tế tại địa phương đã xuất viện.
Số người ngộ độc sau khi ăn cơm gà ở quán Trâm Anh (TP Nha Trang, Khánh Hòa) tăng lên 358 và thêm 5 trường hợp dương tính với khuẩn Salmonella.
Bước đầu cơ quan chức năng xác định vi khuẩn Salmonella là tác nhân gây nhiễm độc, nhiễm khuẩn trong vụ nghi ngộ độc cơm gà ở quán cơm gà Trâm Anh (TP Nha Trang).
Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đề nghị tạm thời đình chỉ cơ sở nghi ngờ gây ngộ độc thực phẩm cho hơn 220 người ở Khánh Hòa.
Đến chiều 14/3, các cơ sở y tế ở Khánh Hòa đã ghi nhận 222 trường hợp nghi ngộ độc thực phẩm do ăn cơm gà tại quán gà ở TP Nha Trang.
Tổng số ca nghi bị ngộ độc thực phẩm điều trị tại các bệnh viện sau khi ăn cơm gà tại quán Cơm gà Trâm Anh (số 10 Bà Triệu, TP. Nha Trang, Khánh Hòa) là 60 người.
3 ngư dân ở Quảng Nam nhập viện trong tình trạng nguy kịch sau khi ăn cá nóc.
Cơ quan chức năng đã làm việc với trường Tiểu học Nguyễn Hiền (TP Thủ Đức, TP.HCM) sau khi có thông tin 70 em nghỉ học, trong đó, khoảng 1/3 trẻ bị đau bụng, sốt.
Hai bé ở Thanh Hóa vừa phải nhập viện do co giật và đang phải phải thở máy, hiện chưa khẳng định các cháu nhập viện là do nguyên nhân gì.
Sau khi uống nước nấu từ rễ cây rừng, 4 người dân ở huyện miền núi Ba Tơ, tỉnh Quảng Ngãi có dấu hiệu ngộ độc, trong đó một người đã tử vong.
Sau 3 tháng bị đình chỉ hoạt động vì khiến 313 người ngộ độc, tiệm bánh mì Phượng ở Hội An mở cửa trở lại với tình trạng thưa thớt thực khách.
3 người dân ở huyện vùng cao Tây Giang, tỉnh Quảng Nam lên cơn co giật mạnh, tụt huyết áp, trụy tim mạch sau khi ăn nấm lạ.
Phòng GD&ĐT TP Quảng Ngãi chỉ đạo các trường trực thuộc tăng cường công tác đảm bảo an toàn thực phẩm sau vụ gần 30 học sinh ăn thạch "lạ" và phải nhập viện.
Sau khi ăn loại thực phẩm trông như thạch, gần 30 học sinh ở Quảng Ngãi phải nhập viện trong tình trạng đau bụng, buồn nôn.
Đại diện Phòng GD&ĐT quận Nam Từ Liêm (Hà Nội) thông tin vụ 11 học sinh trên địa bàn nghi bị ngộ độc sau khi ăn kẹo lạ mua ở cổng trường.
Kết quả giám định cho thấy những mẫu kẹo bán ở nhiều cổng trường không chứa chất ma tuý, tuy nhiên đây là loại kẹo trôi nổi trên thị trường, không rõ nguồn gốc.
Tối 30/11, Sở GD&ĐT Hà Nội phát đi cảnh báo khẩn về tình trạng một số học sinh ở các địa phương lân cận bị ngộ độc sau khi ăn kẹo lạ mua ở ngoài cổng trường.
Chiều nay 27/11, Sở Y tế tỉnh Kiên Giang tổ chức cuộc họp thông báo dự thảo kết quả điều tra ngộ độc thực phẩm xảy ra trên địa bàn TP Rạch Giá.
Hơn 120 học sinh Trường THCS thị trấn Cái Rồng (huyện Vân Đồn, Quảng Ninh) ăn kẹo có dòng chữ nước ngoài mua tại cổng trường, trong đó 5 em phải nhập viện cấp cứu.
17 học sinh lớp 5B, trường Tiểu học Lý Thường Kiệt, xã Ea Tu, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk nhập viện trong tình trạng chóng mặt, buồn nôn và tiêu chảy.
Sở Y tế Bắc Kạn xác định mẫu rượu có hàm lượng methanol vượt mức cho phép là nguyên nhân gây ra vụ ngộ độc này.
Sau khi 5 người ăn lẩu ở quán vỉa hè nghi ngộ độc phải nhập viện, Bộ Y tế có công văn chỉ đạo xử lý, tạm đình chỉ quán.
Ngày 17/10, Phó Chủ tịch UBND tỉnh Thái Bình Trần Thị Bích Hằng ký Quyết định số 253/QĐ-XPHC về việc xử phạt vi phạm hành chính cơ sở sản xuất bánh ở huyện Tiền Hải.