Đức không ủng hộ cung cấp bom chùm cho Ukraine nhưng thừa nhận không thể cản Mỹ
Tổng thống Đức nói rằng Berlin không thể và cũng không nên can thiệp vào quyết định gây tranh cãi của Washington về việc cung cấp bom, đạn chùm cho Ukraine.
Tổng thống Đức nói rằng Berlin không thể và cũng không nên can thiệp vào quyết định gây tranh cãi của Washington về việc cung cấp bom, đạn chùm cho Ukraine.
Ukraine ngày càng tỏ ra bi quan về bước tiến gia nhập NATO trước thềm hội nghị thượng đỉnh của liên minh quân sự này vào ngày 11/7 tại thủ đô Vilnius của Litva.
Hôm 9/7, thống đốc tỉnh Rostov (Nga) và thống đốc Crimea (Nga sáp nhập năm 2014) tuyên bố lực lượng phòng không của Nga đã bắn hạ 2 quả tên lửa của Ukraine.
Ngày 9/7, Ngoại trưởng Nga điện đàm với người đồng cấp Thổ Nhĩ Kỳ, một ngày sau khi Ankara thả 5 chỉ huy tiểu đoàn Azov theo thoả thuận với Tổng thống Zelensky.
Bộ Quốc phòng Nga cho biết, các lực lượng nước này đã bắn hạ nhiều máy bay của Ukraine và đánh chặn một số tên lửa HIMARS.
Trang tin Avia.pro ngày 7/7 cho biết, quân đội Nga sử dụng chiến thuật đánh lừa tại hướng Kamenka và dụ các binh sỹ của Ukraine tiến vào trận địa phục kích.
Tổng thống Mỹ Biden hôm 7/7 nói với CNN rằng Mỹ sẵn lòng đề nghị cung cấp cho Ukraine sự bảo đảm an ninh mà hiện nay Mỹ đang dành cho Israel.
Tổng thống Ukraine kêu gọi NATO giải quyết vấn đề tư cách thành viên của Thụy Điển và Ukraine, nói rằng sự thiếu quyết đoán của NATO đang đe dọa an ninh toàn cầu.
Tổng thống Mỹ Joe Biden ngày 7/7 cho biết, quyết định của Mỹ về việc cung cấp bom chùm cho Ukraine là một quyết định “rất khó khăn”.
Tổng thư ký Liên hợp quốc Antonio Guterres chỉ rõ đây là loại đạn pháo bị cấm bởi một công ước quốc tế về bom, đạn chùm được phê chuẩn bởi hầu hết các quốc gia NATO.
Ngày 7/7, Thứ trưởng Bộ Quốc phòng Mỹ Colin Kahl cho biết, quyết định cung cấp bom chùm cho Ukraine của Washington là do thất vọng với kết quả phản công của Kiev.
Moskva tuyên bố, động thái này là kết quả của "các chính sách đối đầu" từ chính quyền Phần Lan.
Viện Nghiên cứu Chiến tranh (ISW) nhấn mạnh mối lo ngại của Nga trước kịch bản Kiev vượt sông Dnieper, đồng thời đánh giá tình huống này với diễn biến cuộc xung đột.
Cơ quan An ninh Nga (FSB) đã công bố clip ghi cảnh họ theo dõi và bắt giữ nghi phạm âm mưu đánh bom ám sát thống đốc bán đảo Crimea Sergey Aksyonov.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu cho rằng cuộc binh biến nhằm gây bất ổn cho Nga, nhưng thất bại vì lòng trung thành của quân đội.
Hôm 1/7, Tổng thống Ukraine tuyên bố sẵn sàng tổ chức đàm phán chấm dứt xung đột với Nga nếu quân đội giành được kiểm soát các khu vực Kiev tin là quốc tế công nhận.
Dự đoán quân đội Nga sẽ đón đầu cuộc phản công, lực lượng Ukraine chuẩn bị lượng lớn phương tiện công binh đặc chủng để chọc thủng tuyến phòng thủ của đối phương.
Giám đốc Cơ quan Tình báo Trung ương Mỹ (CIA) bí mật tới Ukraine để gặp gỡ các đối tác tình báo và Tổng thống Volodymyr Zelensky.
Chủ tịch Hội đồng Tham mưu trưởng Liên quân Mỹ Mark Milley nói rằng ông “không bất ngờ” về việc cuộc phản công của Kiev đang diễn ra chậm hơn dự kiến.
Theo chính quyền địa phương, 30 binh lính Ukraine đã thiệt mạng trong cuộc tấn công.
Ủy ban Điều tra Nga khởi tố vụ án hình sự đối với 160 lính đánh thuê đến từ 33 quốc gia đang chiến đấu trong Lực lượng Vũ trang Ukraine.
Quân đội Ukraine hứng chịu tổn thất nặng nề khi cố gắng vượt qua bãi mìn ở Zaporizhzhia khiến hơn 25 xe tăng và xe bọc thép bị phá hủy.
Khối tài sản đóng băng của Nga được EU cân nhắc sử dụng để tái thiết Ukraine, nhiều nước quan ngại điều này sẽ làm lung lay niềm tin vào việc gửi tài sản ở châu Âu.
Ngày 27/9, Bộ Quốc phòng Mỹ công bố một gói hỗ trợ vũ khí mới cho Ukraine trị giá khoảng 500 triệu USD, bao gồm 30 xe chiến đấu bộ binh Bradley.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói Ukraine phải giành chiến thắng trong cuộc xung đột với Nga trước khi có thể gia nhập khối.
Lực lượng Ukraine cho biết Moskva đang tăng cường sử dụng máy bay không người lái (UAV) giá rẻ có khả năng phá hủy thiết bị gấp nhiều lần giá trị của chúng.
Đại sứ Trung Quốc tại Liên minh châu Âu (EU) cho rằng, Kiev cần nói chuyện với Moskva về các vấn đề liên quan đến lịch sử.
Cơ quan giám sát Liên hợp quốc cho biết, không có chất nổ nào được tìm thấy tại bể làm mát của nhà máy điện hạt nhân Zaporizhzhia như Ukraine đã thông tin.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz nhận định Ukraine gia nhập NATO trong bối cảnh xung đột hiện tại là điều bất khả thi, yêu cầu phương Tây cung cấp thêm vũ khí cho Kiev.
Lầu Năm Góc phát hiện họ đã định giá quá mức khoản viện trợ vũ khí cho Ukraine đến 6,2 tỷ USD, nhiều hơn gấp đôi mức 'quá tay' được công bố trước đó.