Xung đột hay không, khủng hoảng Ukraine vẫn tái định hình kinh tế toàn cầu
Chuyên gia kinh tế cho rằng, Mỹ khó áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Nga mà không làm tê liệt phần lớn nền kinh tế và hệ thống tài chính toàn cầu.
Chuyên gia kinh tế cho rằng, Mỹ khó áp đặt các biện pháp trừng phạt lên Nga mà không làm tê liệt phần lớn nền kinh tế và hệ thống tài chính toàn cầu.
Hôm 12/2, Tổng thống Volodymyr Zelensky kêu gọi các nước phương Tây cung cấp thêm thông tin về nguy cơ Nga tấn công quân sự vào Ukraine.
Hôm 12/2, hàng nghìn người Ukraine đã tuần hành ở thủ đô Kiev để thể hiện sự đoàn kết trong bối cảnh có lo ngại về một cuộc tấn công quân sự từ Nga.
Mỹ đã sơ tán hầu hết nhân viên tại sứ quán của nước này ở Ukraine sau khi cảnh báo Moskva có thể tấn công Kiev bất cứ lúc nào.
Hãng thông tấn Ria Novosti hôm 12/2 đưa tin Nga bắt đầu rút nhân viên ngoại giao khỏi Ukraine trong bối cảnh căng thẳng giữa hai nước tiếp tục gia tăng.
Hôm 11/2, Ngoại trưởng Mỹ cảnh báo Nga có thể tấn công vào Ukraine trong thời gian diễn ra Thế vận hội Mùa đông và kêu gọi người Mỹ rời khỏi Ukraine ngay lập tức.
Ngày 8/2, Tổng thống Ukraina-Pháp có cuộc gặp mặt thảo luận về tình hình an ninh xung quanh Ukraine và việc thực hiện các thỏa thuận Minsk.
Cựu Bộ trưởng Quốc phòng Ukraine nói rằng Nga có đủ quân để chiếm Kiev hoặc một thành phố khác của Ukraine nhưng chưa đủ quân số để chiếm đóng hoàn toàn đất nước.
Các quan chức Ukraine gần đây lo ngại về tình hình Bán đảo Crimea khi trong 2 tuần gần đây, Nga đã triển khai thêm 10.000 binh lính tới khu vực này.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz sẽ đến thăm Ukraine ngày 14/2 và sau đó một ngày sẽ tới thăm Moscow để có cuộc gặp với Tổng thống Nga Vladimir Putin.
Tổng thống Nga Vladimir Putin cảnh báo việc Ukraine gia nhập NATO có thể dẫn đến xung đột quân sự, đồng thời nói rằng các yêu cầu an ninh của Nga đang bị phớt lờ.
Dù phương Tây liên tục chỉ trích Nga, trên thực tế họ không làm được nhiều để giúp Ukraine, Nga một khi ra tay có nhiều khả năng thọc sâu được vào lãnh thổ Ukraine.
Hôm 28/1, Ngoại trưởng Nga Sergei Lavrov tuyên bố nước này muốn tránh nguy cơ xung đột, nhưng khẳng định Nga sẽ không cho phép lợi ích của mình bị phớt lờ.
Sự chia rẽ sâu sắc và mâu thuẫn trong các nước châu Âu khiến phương Tây không thể đưa ra phản ứng thống nhất về việc Nga triển khai quân đội đến biên giới Ukraine.
Bộ Ngoại giao Nga ngày 23/1 bác bỏ cáo buộc của Anh cho rằng Điện Kremlin đang tìm cách thay thế chính phủ Ukraine bằng chính quyền thân Nga.
Đại sứ quán Mỹ tại Ukraine yêu cầu Bộ Ngoại giao Mỹ cho phép tất cả các nhân viên ngoại giao không quá cần thiết và gia đình của họ rời khỏi Ukraine.
Ukraine đang tiếp nhận lô máy bay trực thăng do Nga sản xuất, một diễn biến "lạ" trong bối cảnh căng thẳng gia tăng giữa Kiev và Moskva.
Trong bối cảnh quan hệ Nga và phương Tây căng thẳng về vấn đề Ukraine, Moskva chuẩn bị gửi thêm quân tới Belarus để tham gia tập trận chung.
Đàm phán Nga-phương Tây kéo dài gần 1 tuần qua kết thúc mà không có đột phá.
Hôm 10/1, Cơ quan an ninh Ukraine (SBU) cho biết họ đã bắt giữ một đặc vụ tình báo Nga đang lên kế hoạch tấn công cảng Odessa của Ukraine.
Khoảng 100.000 lính dự bị Ukraine được học cách xử lý vũ khí, chiến đấu và bảo vệ các thành phố.
Đó là nhận định của hầu hết các chuyên gia quân sự khi đánh giá vai trò của không quân Ukraine trong một cuộc xung đột với Nga.
Các quan chức Mỹ vẫn thể hiện sự mơ hồ về thời điểm và cách thức họ có thể đối phó với Nga, nếu Moskva bất ngờ tấn công Ukraine
Hôm 11/12, Tổng thống Joe Biden cho biết ông đã cảnh báo người đồng cấp Nga rằng nước này sẽ phải trả giá nếu tấn công Ukraine.
Theo Ngoại trưởng Nga Lavrov, việc Ukraine sử dụng tên lửa chống tăng do Mỹ cung cấp nhằm chống lại lực lượng ly khai Donbass đang làm tăng nguy cơ nổ ra xung đột.
Dầu lửa và khí đốt là công cụ lợi hại giúp chính trị gia Putin tập hợp quyền lực ở Nga và trừng phạt các đối thủ của nước này.
Trong khi Tổng thống Ukraine kêu gọi mọi người không đặt ra giả thuyết âm mưu thì chính các quan chức trong chính quyền Kiev lại đang nhắc đến “tên lửa Nga” trong vụ tai nạn rơi máy bay ở Iran.
Hôm qua (11/7), Tổng thống Nga Putin và Tổng thống Ukraine Zelensky lần đầu tiên điện đàm kể từ khi ông Zelensky lên nắm quyền hồi tháng 4/2019.
Ba công dân Nga và một người Ukraine vừa bị bắt và truy tố vì liên quan vụ bắn rơi máy bay MH17.
Tổng thống Nga chỉ trích Kiev hạn chế các quyền dân sự của người dân ở vùng Donbass, song ông nói không muốn "kiếm chuyện" với ban lãnh đạo mới của Ukraine.