Đối diện nguy cơ phá sản, nhiều doanh nghiệp điện mặt trời kêu cứu
Hàng loạt công ty điện mặt trời tại Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung đối diện nguy cơ phá sản vì buộc tiết giảm công suất, sa thải sản lượng điện.
Hàng loạt công ty điện mặt trời tại Kon Tum nói riêng và khu vực Tây Nguyên nói chung đối diện nguy cơ phá sản vì buộc tiết giảm công suất, sa thải sản lượng điện.
Diễn đàn quốc tế về khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên biển và hải đảo Việt Nam 2021 chia sẻ về những cơ hội, tiềm năng khai thác sử dụng tài nguyên trên biển.
Hai hãng xe Aptera và Lightyear đã sử dụng năng lượng Mặt Trời làm nguồn năng lượng chính.
Nhằm khuyến khích, thúc đẩy sử dụng năng lượng hiệu quả và bền vững, Đại sứ Thuỵ Điển hôm 15/3 giới thiệu hệ thống năng lượng mặt trời tại nhà riêng ở Hà Nội.
Hyundai Motor Group sẽ thực hiện một dự án thử nghiệm tái sử dụng pin dùng cho xe điện (EV) tại các nhà máy năng lượng mặt trời.
EVN lên tiếng về một số dự án trang trại chăn nuôi, trồng trọt nhưng chủ yếu để "bán điện mặt trời".
Ông Phạm Minh Chính, Trưởng Ban Tổ chức Trung ương đã hỏi chủ đầu tư dự án điện mặt trời ở Đắk Lắk về việc tấm pin mặt trời sẽ xử lý thế nào?
Theo thống kê của Tổng công ty Điện lực Thành phố Hà Nội (EVNHANOI), trên toàn địa bàn Thành phố có 1.199 khách hàng lắp đặt hệ thống Điện mặt trời mái nhà (ĐMTMN).
Tập đoàn Adani được xếp hạng là chủ sở hữu các cơ sở sản xuất năng lượng mặt trời lớn nhất trên thế giới.
Nhà máy điện mặt trời Rewa với công suất 750 MW vừa khánh thành ngày 10/7 là dự án quan trọng nằm trong tham vọng phát triển năng lượng sạch của Ấn Độ.
Với mức giá ưu đãi, điện gió đang thu hút sự quan tâm của hàng trăm nhà đầu tư và mang đến làn gió mới cho thị trường năng lượng.
Bộ Công Thương cho rằng việc chuyển nhượng toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư là hoạt động bình thường trong cơ chế thị trường và được quy định trong Luật Đầu tư.
Khi nguồn thuỷ điện đã hết, điện than cần hạn chế thì nguồn điện khí và năng lượng tái tạo cần phải xem xét để đáp ứng nhu cầu.
Trại quang năng 30 kW mới đi vào hoạt động ở Hampshire sẽ giúp giảm chi phí vận hành và lượng phát thải carbon cho tuyến đường sắt Wessex.
Nhiều người dân khu vực Tây Nguyên có xu hướng sử dụng điện năng lượng mặt trời tạo nhiều hiệu ứng tốt, tiết kiệm hàng tỷ đồng mỗi năm.
Bắt đầu từ tháng 5, những khách hàng đã lắp đặt điện mặt trời và phát lên lưới điện quốc gia tại TP.HCM sẽ được điện lực TP.HCM chi trả tiền.
Chứng kiến cảnh các em học sinh trong những gia đình gặp khó khăn về kinh tế vẫn phải học bài bên những chiếc đèn dầu khi về đêm, thầy giáo Phạm Công Danh (Châu Thành, Nghệ An) đã chế tạo ra chiếc máy phát điện 2 trong 1, giúp người dân những nơi chưa có điện lưới quốc gia có thể sử dụng điện với chi phí thấp.
Các nhà nghiên cứu Đại học British Columbia, Canada tìm ra một cách hiệu quả và ít tốn kém để pin mặt trời có thể dùng tốt ở cả những nơi thời tiết âm u.
Sản lượng điện tái tạo trên thế giới đang tăng mạnh nhưng tốc độ này dường như vẫn chưa đủ để bù đắp cho lượng phát thải khí nhà kính.
ThS. Phan Văn Hiệp cùng nhóm cộng sự ở Trường đại học Văn Hiến (TP.HCM) đã nghiên cứu sáng chế thành công thiết bị sấy cá sặc rằn, ứng dụng năng lượng mặt trời với nguyên lý hiệu ứng nhà kính.
Sản phẩm này do Trung tâm Vi mạch Đà Nẵng (CENTIC) sáng chế nhằm tiết kiệm chi phí và bảo vệ môi trường.
Bình xịt điện sử dụng năng lượng mặt trời với nhiều ưu điểm nổi bật so với các bình xịt khác do thầy Trần Trung Hiếu (34 tuổi), giáo viên tin học Trường THPT Nguyễn Bỉnh Khiêm (TT.An Châu, H.Châu Thành, An Giang) chế tạo đã gây sự chú của nông dân.
Con đường được xây từ các tấm pin năng lượng mặt trời, được cho là mục tiêu của các nhóm tội phạm công nghệ bị đánh cắp chỉ sau 5 ngày khai trương.
Với 4 cảm biến cực nhạy và khả năng quay 360 độ quanh trục, bộ sạc năng lượng mặt trời của nhóm sinh viên FPT tự nhận biết và chuyển hướng đến vị trí thu được nhiều ánh sáng nhất.
Anh Trần Trung Hiếu (xã Vĩnh Lợi, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang) nghiên cứu chế bình xịt điện năng lượng mặt trời, đạt giải Nhì tại hội thi Sáng tạo KHKT tỉnh An Giang lần X năm 2017.
Chiếc xe điện "tích hợp hai dạng năng lượng sạch" đầu tiên tại Việt Nam có thể chạy được quãng đường 60 km sau một lần sạc và có thể tích điện trong quá trình chạy xe.
Tận dụng điều kiện khí hậu nắng nóng quanh năm, người Raglai ở Ninh Thuận đã sáng tạo ra phương pháp “phơi nước ra nắng” để có nước sạch dùng cho sinh hoạt.
Không chỉ sử dụng được năng lượng mặt trời, chiếc xe này còn có ắc quy để lưu trữ năng lượng tạo ra từ vòng quay của bàn đạp, đây chính là sản phẩm xe chạy bằng 2 dạng năng lượng sạch.
Ba sinh viên đến từ TP.HCM gồm có Trương Minh Phát (ĐH Kinh tế TP.HCM), Hà Thanh Sang (ĐH Sư phạm TP.HCM) và Trương Hoàng Minh (ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM) đã có một chuyến đi thực tế đến hòn đảo Thổ Chu và nảy ra ý tưởng sáng chế hệ thống tạo nước ngọt từ nước mặn cho cư dân hòn đảo này.
Sản phẩm chưng cất nước mặn thành nước ngọt được chế tạo từ những dụng cụ đơn giản là sản phẩm sáng tạo đến từ hai em học sinh lớp 9 là Ngô Thành Đạt và Nguyễn Tiến Dũng đến từ trường THCS Diễn Hải (Diễn Châu) dưới sự hướng dẫn của giáo viên bộ môn Vật lý Nguyễn Đình Hòa.