Anh, Mỹ, Trung Quốc phản ứng với diễn biến mới tại Myanmar
Các nước chỉ trích khi quân đội cáo buộc tội danh mới với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi, trong khi Internet bị cắt ngày thứ 3 liên tiếp.
Các nước chỉ trích khi quân đội cáo buộc tội danh mới với nhà lãnh đạo dân sự Aung San Suu Kyi, trong khi Internet bị cắt ngày thứ 3 liên tiếp.
Bà Aung San Suu Kyi ngày 16/2 trình diện trước phiên tòa được tổ chức theo hình thức trực tuyến, trong khi luật sư của bà thậm chí không biết tới phiên tòa.
Hôm 16/2, quân đội Myanmar phủ nhận sự kiện ngày 1/2 là đảo chính khẳng định sẽ tổ chức một cuộc bầu cử.
Hôm 15/2, đặc phái viên Liên hợp quốc Christine Schraner Burgener trao đổi với đại diện quân đội Myanmar về cách lực lượng này đối phó với người biểu tình.
Kể từ sau cuộc đảo chính, người dân Myanmar không ngừng biểu tình kêu gọi thả bà Aung San Suu Kyi và lập lại chế độ dân chủ, bất chấp động thái trấn áp từ quân đội.
Luật sư Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cho biết, bà Aung San Suu Kyi sẽ bị tạm giữ cho đến ngày 17/2 để phục vụ cho quá trình điều tra.
Trong động thái mới nhất nhằm ngăn chặn làn sóng biểu tình khắp Myanmar, chính quyền quân đội nước này cắt internet trên toàn quốc.
Hôm 14/2, lực lượng an ninh Myanmar nổ súng giải tán người biểu tình tại một nhà máy điện, quân đội điều xe bọc thép vào các thành phố lớn nhằm kiểm soát tình hình.
Quân đội Myanmar hôm 13/2 ra lệnh bắt giữ 7 người ủng hộ nổi tiếng của phong trào biểu tình phản đối đảo chính.
Nguồn tin của Nikkei cho biết Thống đốc Ngân hàng Trung ương Myanmar bị quân đội cách chức ngay sau vụ chính biến hồi đầu tháng, trong khi Phó Thống đốc đã bị bắt.
Trung Quốc khẳng định cuộc đảo chính hôm 1/2 là vấn đề nội bộ của Myanmar, nhưng Bắc Kinh đang nỗ lực để thúc đẩy đưa quốc gia Đông Nam Á trở lại bình thường.
Hơn 23.000 tù nhân đã được chính quyền quân sự Myanmar ân xá, bước đi nhằm xoa dịu dư luận trong bối cảnh biểu tình chống cuộc binh biến dâng cao.
Mỹ hôm 11/2 áp dụng các biện pháp trừng phạt đối với Thống tướng Myanmar Min Aung Hlaing và các lãnh đạo chính phủ quân sự nước này.
Phụ tá thân cận của Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi cùng nhiều quan chức khác đã bị bắt giữ trong làn sóng kiểm soát mới sau cuộc đảo chính quân sự hôm 1/2.
Đám đông người biểu tình phản đối đảo chính quân sự ở Myanmar vẫn đổ ra đường bất chấp lệnh cấm và các cuộc trấn áp bạo lực từ cảnh sát.
Cảnh sát Myanmar dùng đạn cao su và hơi cay để giải tán đám đông biểu tình phản đối đảo chính ở thủ đô Naypyidaw.
Cảnh sát bắt giữ 27 người trong bối cảnh làn sóng biểu tình lan rộng tại nhiều địa phương trên khắp Myanmar trong ngày thứ 4 liên tiếp.
Số liệu về COVID-19 ở Myanmar được báo cáo hàng ngày cho thấy hệ thống xét nghiệm virus SARS-CoV-2 ở nước này dường như bị sụp đổ kể từ sau đảo chính hôm 1/2.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Mỹ Ned Price cho biết, quân đội Myanmar đã từ chối yêu cầu của Washington để nói chuyện với Cố vấn Nhà nước Aung San Suu Kyi.
Đồng thời, Tổng Tư lệnh quân đội Myanmar cũng kêu gọi công chúng ưu tiên sự thật thay vì hành động theo cảm tính.
Truyền hình nhà nước Myanmar nói công chúng nước này không chấp nhận các hành vi sai trái vô pháp và những người vi phạm cần bị "ngăn chặn hoặc loại bỏ".
Trước làn sóng biểu tình dữ dội tại thủ đô Naypyidaw để phản đối đảo chính quân sự, cảnh sát Myanmar đã phải dùng vòng rồng, giải tán đám đông.
Hàng chục nghìn người tập hợp trên khắp Myanmar hôm 7/2 phản đối cuộc đảo chính và yêu cầu trả tự do cho bà Aung San Suu Kyi.
Mạnh internet trên khắp Myanmar bị ngắt hôm 6/2 khi hàng nghìn người đổ xuống các con phố ở Yangon để phản đối cuộc đảo chính của quân đội.
Hàng nghìn người đã xuống đường, tham gia vào cuộc biểu tình đầu tiên tại thành phố Yangon để phản đối cuộc đảo chính quân sự diễn ra ở Myanmar hôm 1/2.
Hôm 5/2, chính quyền quân đội Myanmar lệnh cho các nhà cung cấp mạng Internet và hãng viễn thông chặn Twitter và Instagram cho tới khi "có thông báo mới".
Tổng thống Mỹ Joe Biden kêu gọi các tướng lĩnh của Myanmar "từ bỏ quyền lực", đồng thời yêu cầu trả tự do cho các lãnh đạo dân sự bị bắt giữ.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc về tình hình ở Myanmar, kêu gọi quân đội thả bà Aung San Suu Kyi ngay lập tức.
Mỹ và Trung Quốc có cách tiếp cận khác nhau trong diễn biến tại Myanmar và quốc gia này có thể bị đẩy vào trung tâm cuộc cạnh tranh giữa hai siêu cường.
Quân đội Myanmar tuyên bố cho các nghị sĩ dân cử 24 giờ để rời khỏi nhà khách của chính phủ ở thủ đô Naypyitaw.