Lô vũ khí cuối cùng gửi Ukraine của Tổng thống Biden gồm những gì?
Gói viện trợ cuối cùng Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden gửi cho Ukraine có thể bao gồm các hệ thống tên lửa đánh chặn và đạn pháo.
Gói viện trợ cuối cùng Chính quyền Tổng thống Mỹ Joe Biden gửi cho Ukraine có thể bao gồm các hệ thống tên lửa đánh chặn và đạn pháo.
Washington cung cấp khoảng 100 tỷ USD viện trợ tài chính và hỗ trợ quân sự cho Kiev kể từ khi xung đột tại Ukraine leo thang vào năm 2022.
Nhà Trắng có ý định đẩy nhanh khoản viện trợ quân sự mới lên tới 9 tỷ USD trước khi ông Donald Trump nhậm chức vào tháng 1.
Chủ tịch Hạ viện Mỹ Mike Johnson ngày càng phản đối việc viện trợ cho Kiev và hy vọng xung đột Nga - Ukraine sẽ chấm dứt nếu cựu Tổng thống Donald Trump thắng cử.
Mỹ và Anh cam kết nhanh chóng xem xét lại yêu cầu nới lỏng hạn chế tấn công bên trong nước Nga của ukraine và cung cấp gói viện trợ mới trị giá 1,5 tỷ USD.
Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết Mỹ không ủng hộ Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công Moskva, điện Kremlin.
Ngoại trưởng Hungary Peter Szijjarto cho biết Mỹ, NATO và Liên minh châu Âu đang đẩy xung đột Nga - Ukraine leo thang và có thể châm ngòi cho Thế chiến thứ III.
Theo Reuters, Mỹ đang lên kế hoạch cung cấp gói viện trợ bổ sung mới cho Ukraine trị giá tới 400 triệu USD sau gần 3 tháng tạm dừng.
Tổng thống Mỹ Joe Biden nói Ukraine có thể mất thêm nhiều thành phố sau Avdiivka trong khi Mỹ trì hoãn viện trợ.
Thượng viện Mỹ công bố dự luật mới trị giá 118 tỷ USD, trong đó có hơn 60 tỷ USD hỗ trợ Ukraine đối phó với Nga.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky tuyên bố rằng xe tăng M1A1 Abrams do Mỹ cung cấp cho Ukraine không tạo ra được khác biệt trên chiến trường vì số lượng quá ít.
Đảng Cộng hòa tại Hạ viện Mỹ đã đưa ra kế hoạch cung cấp 14,3 tỷ USD viện trợ cho Israel bằng cách cắt giảm tài trợ cho Sở Thuế vụ nước này
Nhà Trắng muốn thông qua gói viện trợ khẩn cấp đến Israel để bổ sung thêm một phần ngân sách cho Ukraine.
Thư ký Báo chí của Tổng thống Nga Dmitry Peskov cho rằng sớm hay muộn, Mỹ và EU sẽ cảm thấy mệt mỏi về việc viện trợ cho Ukraine.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky cho biết không gì có thể làm suy yếu quyết tâm của đất nước ông trong cuộc chiến chống lại Nga.
Tổng thống Ukraine dự kiến thăm Nhà trắng và Đồi Capitol trong bối cảnh Quốc hội Mỹ tranh luận về khoản viện trợ 24 tỷ USD cho Kiev.
Truyền thông quốc tế hoài nghi về khả năng Ukraine có thể bị bỏ rơi trong cuộc xung đột với Nga, khi xung đột kéo dài khiến phương Tây mệt mỏi, dần mất niềm tin.
Bất chấp sự thúc giục từ Kiev về tên lửa tầm xa ATACMS, Lầu Năm Góc nói rằng họ không có đủ vũ khí dự phòng và Ukraine không thực sự cần chúng.
Mỹ sẽ công bố một cam kết mới mua viện trợ quân sự trị giá 1,3 tỷ USD cho Kiev trong những ngày tới.
Lầu Năm Góc phát hiện họ đã định giá quá mức khoản viện trợ vũ khí cho Ukraine đến 6,2 tỷ USD, nhiều hơn gấp đôi mức 'quá tay' được công bố trước đó.
Một số quan chức cấp cao nói với Financial Times (FT) rằng phương Tây không thể tiếp tục viện trợ quân sự cho Ukraine “mãi mãi”.
Lời cảnh báo được đưa ra khi Mỹ đang là quốc gia viện trợ nhiều nhất cho Ukraine trong cuộc xung đột với Nga với hơn 110 tỷ USD.
Theo TASS, ngày 21/2, Bộ Ngoại giao Nga thông báo đã triệu Đại sứ Mỹ tại nước này để bày tỏ phản đối việc Mỹ ngày càng can dự vào cuộc xung đột tại Ukraine.
Ngoại trưởng Antony Blinken nói rằng việc viện trợ Ukraine sẽ “phức tạp hơn nhiều” nếu Mỹ không rút khỏi Afghanistan.
Trợ lý Ngoại trưởng Karen Donfried cho rằng không cần phải lo ngại về khả năng Mỹ chuyển giao vũ khí hạt nhân cho Ukraine.
Theo Ngoại trưởng Nga Lavrov, việc Ukraine sử dụng tên lửa chống tăng do Mỹ cung cấp nhằm chống lại lực lượng ly khai Donbass đang làm tăng nguy cơ nổ ra xung đột.