Infographic: Những luật có tác động lớn được Quốc hội thông qua trong năm 2020
Hai kỳ họp thứ 9, 10 diễn ra trong 2020, Quốc hội khóa XIV thông qua 17 Dự án luật, trong đó, một số luật có tác động sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội.
Hai kỳ họp thứ 9, 10 diễn ra trong 2020, Quốc hội khóa XIV thông qua 17 Dự án luật, trong đó, một số luật có tác động sâu rộng tới nhiều mặt của đời sống xã hội.
“Là cơ quan soạn thảo, Bộ Kế hoạch và Đầu tư có quan điểm thế nào khi quy định về hộ kinh doanh đã bị Quốc hội bỏ ra khi thông qua Luật Doanh nghiệp?”.
Sáng nay (17/6), tại hội trường, Quốc hội thông qua Luật Doanh nghiệp (sửa đổi), theo đó, bỏ quy định về chuyển hộ kinh doanh thành doanh nghiệp.
Nhiều đại biểu Quốc hội cho rằng chưa phù hợp khi quy định doanh nghiệp có trên 50% vốn góp của nhà nước được xem là doanh nghiệp nhà nước.
ĐBQH Bùi Thị Quỳnh Thơ cho rằng để tránh đóng thuế, đa số các hộ kinh doanh đều từ chối chuyển đổi thành doanh nghiệp.
Theo ĐBQH Vũ Tiến Lộc, đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp không có nghĩa là qua một đêm ngủ dậy thì ông chủ quán phở trở thành giám đốc doanh nghiệp.
Phát biểu của Chủ tịch Tập đoàn Dầu khí VN Trần Sỹ Thanh - ĐBQH tỉnh Lạng Sơn - tại phiên thảo luận tổ về Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp gây được nhiều chú ý.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội bày tỏ băn khoăn khi trình Quốc hội xem xét việc đưa hộ kinh doanh vào Luật Doanh nghiệp.
Một số quy định hiện hành có tính chất hạn chế quy mô hộ kinh doanh như chỉ được sử dụng 10 lao động, không được mở văn phòng, chi nhánh… được đề nghị bãi bỏ.
Một trong những đề xuất đưa ra nhằm thúc đẩy sự chính thức hóa của hộ kinh doanh cá thể là đưa mô hình này trở thành hình thức doanh nghiệp trong Luật DN.
Tại hội thảo lấy ý kiến dự thảo Luật Sửa đổi Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp diễn ra sáng nay 20/2, luật sư Trương Thanh Đức đã mạnh dạn kiến nghị bỏ Luật Đầu tư, viết lại Luật Doanh nghiệp.
Không chỉ là người thúc đẩy sự ra đời và thực thi của Luật doanh nghiệp đầu tiên, nguyên Thủ tướng Phan Văn Khải còn được cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam gọi với cái tên thân thương là "người khai sinh" hay "người trả lại tên" cho doanh nghiệp Việt Nam.
Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (CIEM) vừa công bố nghiên cứu về các loại chi phí khiến doanh nghiệp (DN) teo tóp như phí vận tải, kiểm tra chuyên ngành, phí “bôi trơn” khi nộp thuế…
Nhiều quy định của các luật về doanh nghiệp và môi trường đầu tư, kinh doanh đang trong tình trạng “ông chẳng, bà chuộc” về cách thức tiếp cận, chồng chéo về nội dung, thiếu tính đồng bộ.
Bộ Tài chính vừa có văn bản nhằm “nói lại cho rõ” thông tin bộ này ra quy định “cắt xén” ưu đãi của doanh nghiệp, trái luật “khá nghiêm trọng”.
Giám đốc điều hành Công ty cổ phần Tòhe, doanh nghiệp xã hội theo khái niệm mới của Luật Doanh nghiệp 2014 cho rằng, xã hội cần nhiều doanh nhân tử tế.
Luật cho phép DN được lựa chọn hình thức đăng thông tin ở nhiều kênh khác nhau, nhưng nhiều DN “tố” họ bị buộc phải đăng trên cổng: dangkykinhdoanh.gov.vn