TP.HCM xuất hiện chiêu lừa học sinh: ‘Ba con bị tai nạn’
Thông tin trên được thầy Trần Công Tuấn, Hiệu trưởng Trường THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, TP.HCM xác nhận với VTC News sáng 28/3.
Thông tin trên được thầy Trần Công Tuấn, Hiệu trưởng Trường THPT Phú Nhuận, quận Phú Nhuận, TP.HCM xác nhận với VTC News sáng 28/3.
Nhà mạng viễn thông lên tiếng cảnh báo trước việc nhiều người dùng nhận cuộc gọi dọa "khóa thuê bao điện thoại" khi cơ quan chức năng yêu cầu chuẩn hóa thông tin.
Với lời giới thiệu việc nhẹ lương cao, không cần làm nhiều mà vẫn có tiền, chị T. đã chuyển gần 400 triệu, để rồi khi liên hệ lại thì biết mình bị lừa mất trắng.
Các đối tượng sử dụng công nghệ Deepfake AI, tạo ra các sản phẩm công nghệ âm thanh, hình ảnh và video với độ chính xác rất cao để lừa đảo.
Được nhân viên Công ty Bưu điện Đà Nẵng nhờ đưa 2 ô tô đi đăng kiểm, Dũng nhận lời nhưng lại đem bán lấy 560 triệu đồng, tiêu xài hết.
3 người quốc tịch Malaysia vừa bị khởi tố vì hành vi dụ dỗ 30 người Indonesia sang Việt Nam, rồi ép họ giả danh cơ quan chức năng Indonesia để lừa đảo.
3 phụ nữ mua hạt mạch nha giá 55 nghìn đồng/kg rồi đóng giả người bán thuốc Đông y, bác sỹ và quảng cáo là thuốc “kim sương”, bán 1 triệu đồng/kg.
Giáo sư Thái Hồng Quang chia sẻ câu chuyện là nạn nhân của trò lừa đảo giả công an dọa liên quan vụ án đang điều tra, sau đó lừa lấy sạch số tiền trong tài khoản.
Trong gần một tuần thâm nhập làm nhân viên thu hồi nợ của app cho vay tiền, phóng viên được hướng dẫn những cách “siết cổ” con nợ, buộc con nợ phải trả tiền.
Công an quận 12 triển khai nhiều lực lượng tiến hành khám xét căn nhà nghi có hàng chục người hoạt động lừa đảo qua mạng.
Bán xe, bỏ học, trốn chui lủi, thậm chí có ý định tự tử… là những gì các con nợ của ứng dụng cho vay tiền đang đối mặt, số nhiều trong những con nợ này là sinh viên.
Vợ chồng ông B. trú tại quận Hà Đông (Hà Nội) 2 lần đến ngân hàng làm thủ tục chuyển tiền cho kẻ mạo danh công an.
Khách hàng chỉ tiếp nhận thông tin và làm theo hướng dẫn khi nhận được cuộc gọi từ đầu số 9090 hoặc tin nhắn từ brand name MobiFone.
Những ngày gần đây, kẻ lạ mặt thường xuất hiện khu vực trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam, bắt chuyện với học sinh bằng ngoại ngữ.
Phụ huynh vô tình làm lộ lọt thông tin cá nhân qua thói quen lên mạng xã hội đăng ảnh con cùng các loại giấy tờ, giấy khen..., tạo cơ hội cho kẻ xấu lừa đảo.
Chuyên gia an ninh mạng nhận định, những kẻ gọi điện lừa đảo "con cấp cứu" sử dụng công nghệ hiện đại, sim rác, số tài khoản mua lại nên công an rất khó ngăn chặn.
Công an TP Hà Nội đề nghị người dân không tham gia đầu tư tài chính dựa trên lời mời chào của các kênh, tài khoản telegram chưa được kiểm chứng tính hợp pháp.
Công an quận Nam Từ Liêm đang điều tra vụ 2 phụ huynh bị lừa chuyển tiền sau cuộc gọi điện thông báo "con đang cấp cứu", có nạn nhân bị lừa tới 200 triệu đồng.
Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra những dấu hiệu giúp phụ huynh nhận biết thông tin thật, giả từ chiêu lừa "chuyển tiền đóng viện phí cấp cứu cho con".
Hào hứng đi chơi thủy cung, khi ôm con đi vào, người mẹ liền phát hiện toàn bộ thủy cung chỉ lớn hơn phòng khách một chút, bên trong có mấy bể cá nhỏ.
Một số phụ huynh trường THPT Chu Văn An (Hà Nội) nhận được tin nhắn, cuộc gọi mạo danh giáo viên, nhân viên y tế giục chuyển tiền gấp cho con bị tai nạn nhập viện.
Hoàng Thị Kim Loan cùng đồng bọn dùng thủ đoạn chuyển nhượng sổ đất và mạo danh facebook vay mượn tiền để lừa đảo số tiền hơn 25 tỷ đồng.
Thượng tá Lê Mạnh Hà, Phó trưởng Phòng Tham mưu Công an TP.HCM nêu những hình thức dẫn tới thông tin lọt ra ngoài khiến phụ huynh dính chiêu lừa "con đang cấp cứu".
Chuyên gia tâm lý lý giải tình huống vì sao nhiều phụ huynh dính chiêu lừa "con đang cấp cứu" rồi chuyển cho kẻ gian hàng chục, thậm chí hàng trăm triệu đồng.
Vợ chồng một ca sỹ ở Hà Nội cho rằng họ bị Mai Thị Lan giả danh cán bộ ngành công an, lừa vay 1,3 tỷ đồng và chiếm đoạt khoản tiền này.
Các bác sĩ đưa ra khuyến cáo trước sự việc nhiều phụ huynh bị lừa chuyển tiền để cứu con đang cấp cứu ở bệnh viện.
Ngày 7/3, Công an TP.HCM phát thông tin cảnh báo người dân về thủ đoạn lừa đảo phụ huynh bằng tin báo “con bị tai nạn cần đóng tiền viện phí” của các kẻ xấu.
Công nghệ Deepfake là gì và tại sao có thể giả giọng, mặt người thân để lừa đảo?
Một phụ huynh ở Hà Nội kể lại thủ đoạn tinh vi ít ai biết của kẻ tự xưng là giảng viên gọi điện thông báo “con bị tai nạn”, cần chuyển tiền để mổ gấp.
Cả 2 phụ huynh đều nhận được điện thoại báo con của họ đi học bị té chấn thương sọ não và đang lên ca mổ cấp cứu nên cần chuyển tiền vào tài khoản người lạ.