Tin lời mời gọi “việc nhẹ lương cao”, 3 thanh niên ở Kon Tum theo người lạ sang Campuchia làm công việc lừa đảo trực tuyến, sau đó phải bỏ trốn vì bị hành hạ, đánh đập.
Các nhóm lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam đang chuyển hướng từ người dùng dịch vụ tài chính sang giả mạo cơ quan chức năng để tấn công người dùng dịch vụ công.
nTrust - Phần mềm phòng chống lừa đảo do Hiệp hội An ninh mạng quốc gia phát triển giúp phát hiện các dấu hiệu lừa đảo qua số điện thoại, website, số tài khoản ...
Để dùng ứng dụng ngân hàng trực tuyến an toàn, Công an Hà Nội khuyến cáo người dân nên dùng mật khẩu có tính bảo mật cao, tuyệt đối không truy cập đường link lạ.
Đại diện phòng 5 của Cục A05 (Bộ Công an) đã chỉ ra 2 lý do chính dẫn đến tình trạng tội phạm mạng hiện nay công khai mạo danh cơ quan chức năng để lừa người dân.
Theo Thiếu tá Phí Văn Thanh, để thế giới an toàn hơn thì chế tài cơ bản nhất có thể làm là buộc các giao dịch chuyển tiền lớn phải nhận biết bằng sinh trắc học.
Sau thời gian tạm lắng, chiêu lừa cộng tác viên online “việc nhẹ lương cao” lại rầm rộ với hình thức tuyển CTV thanh toán đơn hàng cho các sàn thương mại điện tử.
Các đối tượng sẽ gửi đường link, hướng dẫn cài đặt ứng dụng giả để chiếm quyền điều khiển điện thoại; lúc này màn hình bị tối đen, bị hại không thao tác được.
Tiền đền bù, tiền thưởng và tiền hoàn lại là những chủ đề lừa đảo trực tuyến được kẻ gian yêu thích khi có xác xuất thành công cao trong việc đánh lừa nạn nhân.
Theo Cục An toàn Thông tin (Bộ Thông tin và Truyền thông), trong 6 tháng đầu năm 2023, các vụ lừa đảo trực tuyến tại Việt Nam tăng 64,78% so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo báo cáo của Liên minh chống lừa đảo toàn cầu, số vụ lừa đảo trực tuyến đang bùng nổ mạnh thời gian gần đây, trong năm 2021 là 266 triệu vụ (tăng 90%).
Trung tâm Giám sát an toàn không gian mạng quốc gia (NCSC) khuyến nghị người dân cảnh giác với những lời mời chào tuyển làm cộng tác viên bán hàng online.