Nghi vấn bổ nhiệm PGS chưa đủ điều kiện, Trường ĐH Vinh nói gì?
Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Trường Đại học Vinh (Nghệ An) đã vào cuộc xác minh để làm rõ nghi vấn một trưởng khoa được bổ nhiệm chức danh PGS khi chưa đủ điều kiện.
Ủy ban Kiểm tra Đảng ủy Trường Đại học Vinh (Nghệ An) đã vào cuộc xác minh để làm rõ nghi vấn một trưởng khoa được bổ nhiệm chức danh PGS khi chưa đủ điều kiện.
Theo ông Nguyễn Kim Sơn, hiện còn tồn tại tình trạng nể nang, dễ dãi khi thành lập hội đồng đánh giá luận văn, luận án khiến chất lượng thạc sĩ, tiến sĩ đi xuống.
Theo quy chế mới, nghiên cứu sinh được công nhận trúng tuyển vào năm 2017, 2018, 2019, 2020 tới đây sẽ tốt nghiệp mà không cần bài báo quốc tế gây nhiều tranh cãi.
GS Ngô Việt Trung cho rằng, quy chế mới như giấy thông hành để đào tạo ra các tiến sĩ chất lượng kém.
Việc nới lỏng, "hạ chuẩn" trong đào tạo tiến sĩ sẽ góp phần gia tăng số lượng tiến sĩ mỗi năm nhưng về chất lượng thì khó có thể tăng lên.
Các chuyên gia tranh luận về quy định chuẩn ngoại ngữ mới trong tuyển sinh và đào tạo bậc tiến sĩ vừa được Bộ GD&ĐT sửa đổi, ban hành mới đây.
TS Trần Lê Hưng cho rằng, nếu Việt Nam muốn hòa nhập với thế giới thì cần có chuẩn đầu ra trong đào tạo bậc tiến sĩ ở mức chuẩn như quốc tế.
GS.TSKH Nguyễn Đình Đức cho rằng, việc hạ chuẩn đầu ra theo quy chế đào tạo tiến sĩ mới là lạc hậu, quay trở về như quy chế tiến sĩ cách đây hơn 20 năm về trước.
Quy chế tuyển sinh và đào tạo tiến sĩ mới vừa được Bộ GD&ĐT ban hành có nhiều điều chỉnh, tăng cường tính liêm chính, học thật và nghiên cứu thật.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ đã có giải thích cụ thể xung quanh đề án chi 12.000 tỷ đồng đào tạo thêm 9.000 tiến sĩ đến năm 2025.
Nhiều người băn khoăn vị giáo sư này là ai khi cùng lúc đảm nhận công việc hướng dẫn nhiều học viên thạc sĩ, nghiên cứu sinh đến vậy?