Vị vua nào anh minh bậc nhất sử Việt, biểu tượng của công lý và xét xử?
Vị vua thứ 2 nhà Lý đặt luật, trị quốc thân dân, khai mở nền thái bình Đại Việt, trở thành vị hoàng đế tiêu biểu nhất trong sử Việt bảo vệ công lý.
Vị vua thứ 2 nhà Lý đặt luật, trị quốc thân dân, khai mở nền thái bình Đại Việt, trở thành vị hoàng đế tiêu biểu nhất trong sử Việt bảo vệ công lý.
Ông được mẹ gửi lên chùa làm con nuôi nhà sư từ khi còn nhỏ, lớn lên làm quan 2 đời quân vương, rồi quần thần tôn sùng trở thành vua của một triều đại hưng thịnh.
Ông là người lãnh đạo nhân dân khởi nghĩa đánh bại vạn quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng, chấm dứt hoàn toàn 1.000 năm đồng hoá và đô hộ của phương Bắc.
Xuất thân trong gia đình hào trưởng, ông có sức khoẻ tráng kiệt, từng lôi trâu, đánh hổ, lãnh đạo khởi nghĩa chống đô hộ phương Bắc, khiến tướng giặc khiếp sợ.
Ông là người lãnh đạo nhân dân đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi giặc phương Bắc sau 1.000 năm đô hộ nhưng không lên ngôi vua như Mai Hắc Đế, Phùng Hưng trước đó.
Thấy cảnh người dân bị áp bức, bóc lột, ông đã kêu gọi khởi nghĩa, lãnh đạo hơn 40 vạn quân, liên kết với các nước láng giềng đánh thắng quân xâm lược phương Bắc.
Năm 544, sau khi đánh tan giặc phương Bắc, ông lập nên nhà nước đầu tiền ở Việt Nam, được sử sách công nhận là vị hoàng đế đầu tiên.
Vị vua thứ tám triều đại phong kiến nhà Lý bị ép xuống chiếu nhường ngôi, phải đi tu nhưng vẫn bị đại thần ép tự tử chết.
Không những là trạng nguyên đầu tiên dưới triều đại phong kiến nhà Hậu Lê mà ông còn được hoàng đế Trung Hoa phong làm trạng nguyên.
Sử sách chép lại, vị vua thứ 8 của triều đại phong kiến Hậu Lê tàn độc, sát hại người thân, đại thần, bỏ bê triều chính về sau bị súng lớn bắn tan xác.
Để thâu tóm quyền lực các đời vua thời kỳ Lê Trung hưng, vị chúa đầu tiên của dòng tộc họ Trịnh này đã thẳng tay sát hại nhiều quân vương.
Vị vua thứ 2 trong triều đại nhà Lê sơ từng bị phi tần sai người sát hại rồi đổ lỗi cho đại thần, tạo nên thảm án lớn nhất lịch sử phong kiến Việt Nam.
Trong giai đoạn chuyển giao quyền lực cuối thời kỳ nhà Lý, vị thái sư này đã ép vua phải nhường ngôi cho con gái và phải lên chùa đi tu.
Ông là nhà giáo, thầy thuốc, đại quan dưới triều đại phong kiến nhà Trần, dân chúng tôn là "Vạn thế sư biểu", nghĩa là người thầy chuẩn mực muôn đời của Việt Nam.
Làm hoàng thái hậu buông rèm nhiếp chính thời kỳ nhà Hậu Lê, bà thẳng tay sát hại vua, đại thần - sử sách đánh giá một trong những người phụ nữ tàn độc nhất sử Việt.
Dưới thời kỳ nhà Hậu Lê, từng có một vị tể tướng bị vua ép uống thuốc độc tự tử chết do bị vua kết oan tội mê tín dị đoan.
Vị vua cuối cùng nhà Tiền Lê bị hậu thế đánh giá là người hoang dâm vô độ, bỏ bê triều chính, vướng nghi án giết anh trai ruột để cướp ngôi.
Trong 108 vị vua thuộc các triều đại phong kiến ở nước ta có tới 9 người cùng một thời kỳ bị đại thần, anh em ruột bức tử.
Là công chúa thứ 9 của vua Lê Hiển Tông được gả cho vua Quang Trung, nhưng khi vua qua đời, bà bị mang tiếng oan vì ghen tuông mà đầu độc giết chồng.
Bà là công chúa út của vua Lê Hiển Tông, số phận đưa đẩy kết duyên với hai vị vua của 2 triều đại đối địch là Cảnh Thịnh nhà Tây Sơn và Gia Long triều Nguyễn.
Ông là một trong những vị vua cuối cùng của triều đại phong kiến Hậu Lê, 3 người con rể của ông sau này đều lên làm vua.
Dù trở thành thái giám, nhưng những chiến tích dẹp giặc ngoại xâm của ông vẫn lưu danh sử sách đến ngày nay và được vua nhà Lý phong làm tể tướng.
Trị vì triều đại nhà Lê trong 37 năm, ông được sử gia đánh giá là một trong những vị vua anh minh bậc nhất lịch sử phong kiến, nhưng cuối đời bị quý phi hạ độc chết.
Vị vua thứ năm của nhà Mạc lên ngôi lúc hơn 1 tuổi, về sau từng bị sét đánh nhưng không chết.
Vị vua nhà Hậu Lê từng có quá khứ vay nợ, ăn chịu khắp nơi trong kinh thành, khiến người dân đặt cho biệt danh "Chúa Chổm", ông là ai?
Sau khi đánh thắng giặc, vị này xưng hoàng đế, đặt quốc hiệu, lập ra nhà nước phong kiến đầu tiên của Việt Nam, tuy nhiên không lâu sau ông bị quan lại đầu độc chết.
Vua thứ tư triều Nguyễn xử tội 62 viên quan tham nhũng, trong đó xử tử 17 người, 25 người đi đày, sử sách ghi nhận đây là vụ án xử tội lớn nhất lịch sử phong kiến.
Khi quân thần dâng thủ cấp tướng địch lên báo cáo, vị vua nhà Trần dành lời khen ngợi rồi cởi hoàng bào đắp lên.
Vị vua cuối cùng trong triều đại phong kiến nhà Lê bị Mạc Đăng Dung giam cầm trong tù ngục, đói không cho ăn, chết không cho uống, bị ép tự tử.
Dành phần lớn thời gian tại vị để ăn chơi xa xỉ và quy phục người Pháp, vị vua thứ 12 nhà Nguyễn còn bị người đời gắn cho biệt danh 'tiên sư nghề nịnh nọt'.