Mỹ nêu lý do không cấp tên lửa tầm xa cho Ukraine
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Colin Kahl hôm 24/8 giải thích lý do về việc Washington không cung cấp cho Ukraine tên lửa tầm xa.
Thứ trưởng Quốc phòng Mỹ Colin Kahl hôm 24/8 giải thích lý do về việc Washington không cung cấp cho Ukraine tên lửa tầm xa.
Bộ Quốc phòng Mỹ vừa công bố gói viện trợ quân sự lớn nhất cho Kiev kể từ khi xung đột Nga-Ukraine bùng phát vào hồi tháng 2.
Giám đốc nhà thầu quốc phòng chính của Lầu Năm Góc cảnh báo, phương Tây không có kho dự trữ vũ khí cần thiết nếu chiến dịch quân sự Ukraine kéo dài.
Đây là lần thử nghiệm thất bại thứ hai của chương trình tên lửa siêu thanh CPS được phát triển theo đợt đặt hàng của Hải quân Mỹ.
Hôm 28/6, cơ quan vũ trụ Nga đã cho công bố tọa độ loạt trụ sở quốc phòng phương Tây bao gồm Lầu Năm Góc và địa điểm tổ chức hội nghị thượng đỉnh NATO tại Brussels.
Lầu Năm Góc trao hợp đồng dài 18 năm trị giá 12 tỷ USD cho công ty quốc phòng BAE Systems có trụ sở tại Anh.
Colin Kahl - Thứ trưởng phụ trách chính sách quốc phòng của Lầu Năm Góc cho rằng Nga phải trả giá nhiều hơn cho xung đột tại Ukraine.
Quan chức Lầu Năm Góc tiết lộ Mỹ đang gửi cho Ukraine đạn rocket dẫn đường hạng nặng có tầm bắn 70km để sử dụng với các hệ thống pháo phản lực HIMARS.
Theo Bộ Quốc phòng Mỹ, trong 20 năm qua, nước này đã hỗ trợ tài chính cho 46 cơ sở thí nghiệm sinh học ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin cho biết khoảng 20 quốc gia cung cấp các gói hỗ trợ an ninh mới cho Ukraine để đối phó với Nga.
Quan chức cấp cao nhất trong quân đội Mỹ và Nga lần đầu điện đàm kể từ khi Moskva phát động chiến dịch quân sự nhằm vào Ukrain hồi tháng 2.
Tình hình ở Ukraine là một trong những chủ đề trong cuộc điện đàm hôm 13/5 giữa Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergey Shoigu và Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin.
Lầu Năm Góc phủ nhận việc cung cấp "thông tin mục tiêu cụ thể" cho Ukraine để đánh chìm tàu Moskva - soái hạm của hạm đội Nga ở biển Đen.
Hôm 15/4, Nga gửi công hàm chính thức cho Mỹ, cảnh báo việc Washington và các đồng minh trang bị thêm vũ khí cho Ukraine có thể dẫn đến “những hậu quả khó lường”.
Bộ Quốc phòng Mỹ bày tỏ quan ngại hiệp ước an ninh giữa Trung Quốc - quần đảo Solomon sẽ để ngỏ cánh cửa cho Bắc Kinh triển khai quân đến Thái Bình Dương.
Cơ quan tình báo Bộ Quốc phòng Mỹ cho biết, Trung Quốc và Nga tiếp tục phát triển và triển khai các loại vũ khí có thể tấn công các vệ tinh của Mỹ.
Phía Mỹ cho biết các lực lượng Nga đã rút hết quân khỏi các khu vực quanh thủ đô của Ukraine, một động thái thể hiện thiện chí đàm phán hòa bình của Moskva.
Đây có thể được xem là bước tiến lớn đối với chương trình phát triển vũ khí siêu thanh của Mỹ vốn bị đánh giá đang tụt hậu so với Nga và Trung Quốc.
Hôm 28/3, Nhà Trắng đã yêu cầu Quốc hội Mỹ cung cấp 813 tỷ USD cho chi tiêu quốc phòng và an ninh quốc gia.
Theo thư ký báo chí Lầu Năm Góc John Kirby, 6 máy bay Growler của Mỹ được chuyển đến Đức hôm 28/3 để tăng cường khả năng tác chiến điện tử ở sườn phía đông của NATO.
Đó là khẳng định của Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin về một kế hoạch thiết lập vùng cấm bay trên lãnh thổ Ukraine nhằm ngăn cản các cuộc tấn công của Nga.
Lầu Năm Góc cho biết Washington đang ngày càng lo ngại trước các động thái của Trung Quốc đứng về phía Nga trong vấn đề an ninh châu Âu.
Người phát ngôn Lầu Năm Góc John Kirby tuyên bố Mỹ không xem xét các biện pháp trừng phạt "phủ đầu" đối với Nga liên quan đến cuộc khủng hoảng ở Ukraine.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin đã ra lệnh cho các tàu chiến Mỹ ở lại Địa Trung Hải trong bối cảnh leo thang căng thẳng giữa Ukraine và Nga.
Chiều 27/12, Trung Quốc xác nhận đã nhận được hồ sơ xin cấp thị thực của quan chức Mỹ tham dự Thế vận hội Mùa đông Bắc Kinh để làm nhiệm vụ hỗ trợ an ninh và y tế.
Trong cuộc họp báo mới đây, Lầu Năm Góc cho biết đang theo dõi các hoạt động quân sự bất thường của Trung Quốc gần biên giới Ấn Độ.
Lầu Năm Góc đang tìm kiếm cách thức mới để ngăn chặn Trung Quốc khi nước này phải vật lộn với những thách thức “ngày càng gay gắt” từ Bắc Kinh.
Bộ trưởng Quốc phòng Lloyd Austin cho biết, Mỹ sẽ chống lại hành động “ngày càng quyết đoán” của Trung Quốc ở Ấn Độ Dương - Thái Bình Dương.
Quân đội Mỹ muốn mở rộng khả năng tiếp cận và bố trí căn cứ ở Đông Nam Á như một phần của chiến lược nhằm ngăn chặn Trung Quốc.
Mỹ và Trung Quốc đang tham gia vào một cuộc chạy đua vũ trang phát triển các loại vũ khí siêu thanh sát thương nhất, Bộ trưởng Không quân Mỹ cho biết hôm 30/11.