HSBC nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2022 lên 6,9%
HSBC nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2022 lên 6,9%, thay vì mức 6,6% trước đây; đồng thời hạ dự báo tăng trưởng năm 2023 xuống 6,3%, từ mức 6,7%.
HSBC nâng dự báo tăng trưởng của Việt Nam năm 2022 lên 6,9%, thay vì mức 6,6% trước đây; đồng thời hạ dự báo tăng trưởng năm 2023 xuống 6,3%, từ mức 6,7%.
Trong bối cảnh kinh tế thế giới có nhiều khó khăn và bất định, bức tranh sáng màu của kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm 2022 rất đáng tự hào, lạc quan.
Trưởng Ban Kinh tế Trung ương Trần Tuấn Anh đánh giá nền kinh tế Việt Nam tiếp tục dần trở lại quỹ đạo tăng trưởng nhanh như trước đại dịch.
5 tháng đầu năm 2022, dịch COVID-19 được kiểm soát, Chương trình phục hồi kinh tế được triển khai mạnh mẽ, giúp kinh tế - xã hội phục hồi trên nhiều lĩnh vực.
Ngày 26/5, tổ chức xếp hạng tín nhiệm S&P Global Ratings nâng xếp hạng tín nhiệm quốc gia dài hạn của Việt Nam lên mức BB+ (từ mức BB), triển vọng "ổn định".
Nhiều chuyên gia dự báo kinh tế Việt Nam năm 2022 đối diện nguy cơ lạm phát có thể lên đến 6 - 6,2%, trong bối cảnh lạm phát toàn cầu cũng tăng mạnh.
Thủ tướng Phạm Minh Chính yêu cầu triển khai nhanh, đúng, đủ các chính sách hỗ trợ để người dân và doanh nghiệp được hưởng thụ sớm, hưởng thụ thật.
Công ty môi giới chứng khoán ASPS của Thái Lan khuyến nghị tăng cường đầu tư vào Việt Nam, căn cứ đánh giá triển vọng tăng trưởng cao.
Với chính sách sống chung với COVID-19, kết quả khả quan của công nghiệp chế tạo, sự phục hồi nhu cầu trong nước, tăng trưởng kinh tế Việt Nam 2022 sẽ đạt 5,3%.
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh yêu cầu xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, phục hồi nhanh, phát triển bền vững.
Ngày 17/2, Bộ NN&PTNT tổ chức họp báo công bố Chiến lược phát triển nông nghiệp và nông thôn bền vững giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Bốn đợt dịch COVID-19 kéo lùi 14 năm phát triển, nhưng Vietravel không vì thế mà chùn chân, mỏi gối.
Việt Nam đã được nâng điểm xếp hạng tín nhiệm từ mức BB- lên BB vào tháng 4/2019, nhưng thứ hạng này vẫn còn khiêm tốn và Việt Nam có thể làm tốt hơn nữa.
Chuyên gia cho rằng, năm 2022, kinh tế Việt Nam đối diện nhiều thuận lợi hơn rủi ro. Vì thế, có thể tin tưởng đạt mức tăng trưởng tốt nếu đi đúng hướng.
Nguy cơ lạm phát và vật giá leo thang trong bối cảnh dịch bệnh COVID-19 diễn biến bất thường khiến nền kinh tế Việt Nam 2022 đối diện nhiều khó khăn.
Kinh tế Việt Nam năm 2022 được kỳ vọng sẽ có nhiều điểm sáng, nhờ động lực từ những thành quả trong năm 2021 và gói hỗ trợ 35.000 tỷ đồng được Quốc hội thông qua.
GDP tăng thấp nhất trong vòng 10 năm qua và thấp hơn tăng trưởng năm 2020 (2,91%), hãng hàng không bắt đầu mở bán vé bay quốc tế… là tin nổi bật tuần qua 24-31/12.
WB nhận định tình hình kinh tế Việt Nam đang được cải thiện và Chính phủ cần hỗ trợ về chính sách tài khóa để thúc đẩy nhu cầu từ khu vực tư nhân.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái nhấn mạnh chúng ta phải chắt chiu, giải ngân, sử dụng hiệu quả từng đồng vốn đầu tư công để góp phần thúc đẩy tăng trưởng.
Gần 7,2 triệu sản phẩm của các doanh nghiệp Việt đã được bán cho khách hàng Amazon trên khắp thế giới trong năm 2021.
PGS.TS Hoàng Văn Cường, ĐBQH khoá XV, Phó Hiệu trưởng trường Đại học Kinh tế Quốc dân, nêu ý kiến này tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2021.
Chuyên gia Nguyễn Bích Lâm - nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê - đưa ra nhiều giải pháp giúp giảm tải áp lực lạm phát cho nền kinh tế Việt Nam năm 2022.
Tổng cục Thống kê vừa công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 11 và 11 tháng đầu năm 2021, trong đó nhiều tín hiệu lạc quan về xuất khẩu và vốn FDI.
Bước sang năm 2022, nền kinh tế có thể phục hồi mạnh mẽ, nhưng theo đó sẽ tạo áp lực rất lớn lên lạm phát.
Tổng cục Thống kê vừa công bố các chỉ số kinh tế - xã hội tháng 10 cũng như 10 tháng đầu năm 2021, trong đó sản xuất công nghiệp có sự tăng trưởng ấn tượng.
WB chờ đợi tăng trưởng Việt Nam bật dậy, ở mức tối thiểu 6% cho năm 2022 trong khi Vietnam Holding cho rằng Việt Nam là nền kinh tế châu Á phát triển nhanh chóng.
Một số chỉ tiêu kinh tế đáng chú ý của Việt Nam là: thu hút FDI đạt 22,15 tỷ USD, CPI bình quân tăng 1,82%, cán cân thương mại nghiêng về nhập siêu...
Khôi phục lại hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện mới là yêu cầu bắt buộc nhưng nhiều địa phương đang dè dặt.
Theo bà Dorsati Madani, chuyên gia kinh tế cao cấp của Ngân hàng WB tại Hà Nội, kinh tế Việt Nam sẽ phục hồi sau khi lệnh giãn cách xã hội được dỡ bỏ.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư sẽ trình đề án phục hồi kinh tế trong tháng 10, dự kiến 2 năm 2022 và 2023 được xác định là thời gian phục hồi kinh tế của cả nước.