
Bamboo Capital góp sức xây dựng hệ sinh thái kinh doanh bền vững
TS. Hoàng Trung Thành, đại diện Tập đoàn Bamboo Capital, tham gia với vai trò diễn giả trong phiên đối thoại về thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam 2024.
TS. Hoàng Trung Thành, đại diện Tập đoàn Bamboo Capital, tham gia với vai trò diễn giả trong phiên đối thoại về thúc đẩy nền kinh tế tuần hoàn tại Việt Nam 2024.
Chuyên gia cho rằng, thách thức lớn của Việt Nam khi bước sang kinh tế tuần hoàn đó là nhận thức của người dân chưa cao và nguồn lực tài chính hạn chế.
PGS.TS Nguyễn Đình Thọ cho biết, kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn với vị trí 79/160 quốc gia được xếp hạng về Chỉ số kinh tế xanh.
Các mục tiêu này gồm khử varbon trong hoạt động vận hành, bảo tồn thiên nhiên, quản lý nguồn nước bền vững, giáo dục và hỗ trợ Nông nghiệp và Trao quyền cho Phụ nữ.
Chuyên gia đưa ra giải pháp để chuyển đổi xanh hiệu quả tại “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh” do VOV tổ chức sáng 17/4.
Trước những tác động của biến đổi khí hậu, môi trường, các nguồn tài nguyên đang dần cạn kiệt, chuyển đổi xanh đang là xu hướng tất yếu của sự phát triển.
Sáng nay 17/4, Báo Điện tử VOV tổ chức “Diễn đàn doanh nghiệp Việt Nam: Đẩy mạnh phát triển kinh tế xanh”.
Với quan điểm coi nhựa như một nguồn tài nguyên, Unilever thành công trong mô hình kinh tế tuần hoàn nhựa, hướng tới tương lai phát triển bền vững.
Chuyển đổi mô hình kinh tế tuần hoàn, doanh nghiệp không chỉ dành nguồn lực đầu tư lớn mà còn chấp nhận với thử thách vì một nền kinh tế xanh, phát triển bền vững.
Theo Viện trưởng Viện Chiến lược chính sách TN&MT (Bộ TNMT) chuyển đổi xanh là yêu cầu bắt buộc của doanh nghiệp, nếu không thực hiện sẽ bị loại khỏi cuộc chơi.
Ngành chăn nuôi có năng lực sản xuất tốt, tuy nhiên, trong tương lai Việt Nam phải hướng tới việc phát triển theo mô hình kinh tế tuần hoàn để giảm phát thải.
TS Võ Trí Thành cho rằng, kinh tế tuần hoàn không chỉ là cơ hội lớn để phát triển bền vững mà còn là vấn đề sống còn của nhân loại để ứng phó với biến đổi khí hậu.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho rằng, với đặc thù về đô thị, dân số, tính năng động, TP.HCM là nơi thử nghiệm rất tốt các chính sách thúc đẩy kinh tế xanh, tuần hoàn.
Trung tâm Truyền thông Tài nguyên và Môi trường (Bộ TN&MT) phối hợp Bioway Việt Nam tổ chức hội thảo nhằm tìm kiếm giải pháp thúc đẩy kinh tế tuần hoàn nông nghiệp.
Kinh tế tuần hoàn chỉ được thực thi rộng rãi ở Việt Nam nếu có hành lang pháp lý và chính sách phù hợp.
Trước nguy cơ rác thải nhựa tàn phá môi trường, nhiều doanh nghiệp trong nước đã hành động để giảm lượng nhựa thải ra tự nhiên hay sử dụng các sản phẩm tái chế.
Phó Chủ tịch VCCI Nguyễn Quang Vinh khẳng định cần xây dựng Luật Kinh tế tuần hoàn ở Việt Nam để khuyến khích các doanh nghiệp nâng cao trách nhiệm với môi trường.
Khái niệm kinh tế tuần hoàn còn mới mẻ với những quốc gia đang phát triển, nhưng đây là xu hướng tất yếu của thế giới để chống biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường.
Phát triển nền kinh tế tuần hoàn nhờ tái chế nhựa hướng tới tương lai bền vững là hướng đi cần thiết để bảo vệ môi trường, giảm rác thải nhựa.
Để thực hiện kinh tế tuần hoàn và phát triển bền vững, con người không chỉ cần phải thay đổi phương thức sản xuất, mà cả phương thức tiêu dùng của người dân.
Khái niệm kinh tế tuần hoàn không còn xa lạ với nhiều người, đây cũng là xu hướng mới trong sản xuất và tiêu dùng để bảo vệ môi trường, phát triển bền vững.
Hưng Thịnh Innovation và Viện Nghiên cứu Phát triển Kinh tế Tuần hoàn (ICED) vừa ký hợp tác nghiên cứu ứng dụng mô hình kinh tế tuần hoàn tại MerryLand Quy Nhơn.
Theo nghiên cứu của các tổ chức quốc tế, Việt Nam là một trong những quốc gia có lượng rác thải nhựa lớn trên thế giới hiện nay.