Mới đây, TS Lê Văn Tri cùng các đồng nghiệp của mình đã đoạt giải nhất Giải thưởng Sáng tạo Khoa học công nghệ Việt Nam 2016 (VIFOTEC) và cúp vàng WIPO thế giới 2016 cho công trình nghiên cứu khoa học thâm canh trồng sả trên vùng đất biến đổi khí hậu để thu tinh dầu phục vụ tiêu dùng, xuất khẩu và sản xuất phân bón hữu cơ vi sinh.
Đây là sản phẩm ứng dụng công nghệ nano lycopene vào viên uoosgn chống nắng, nhằm tăng hiệu quả chống nắng, bảo vệ da khỏi tác động của tia tử ngoại, giúp sạm da, lão hóa da.
Năm nay là năm đầu tiên Việt Nam đăng cai tổ chức Hội trại khoa học Odyssey ASEAN+3 cho Thiếu niên lần thứ 6 (APTJSO-6), một trong những hoạt động thiết thực chào mừng kỷ niệm 50 năm thành lập ASEAN.
Đây là phương pháp cấy một hàng sông hẹp cách nhau khoảng 15cm, tiếp đó cấy một hàng sông rộng cách nhau khoảng 40cm, khóm cách khóm khoảng 15cm, trung bình khoảng 13 – 16 khóm/m2.
Hai giống lúa NPT4, NPT5 được các nhà khoa học thuộc Viện Nghiên cứu hợp tác khoa học kỹ thuật châu Á – Thái Bình Dương (IAP) thuộc Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật Việt Nam nghiên cứu chọn tạo thành công bằng đột biến tia gamma nguồn 60 độ C với liều lượng từ 250-300 Gy.
Hiện nay, các đơn vị trong ngành Dầu khí chủ yếu sử dụng những hóa phẩm do nước ngoài cung cấp, vì vậy, việc nghiên cứu chế tạo thành công tổ hợp ức chế ăn mòn – chống đóng cặn sẽ mang lại lợi ích kinh tế cao, có khả năng được đưa vào áp dụng tại các đơn vị khai thác và vận chuyển dầu khí tại Việt Nam.
Được biết, hệ thống thông minh này là sản phẩm có nhóm sinh viên sáng tạo khoa học gồm 5 thành viên: Bùi Tấn Tài, Huỳnh Ngọc Long, Nguyễn Thọ Thảo, Đặng Văn Lập và Lê Bá Đông – đều là sinh viên khoa Điện – Điện tử - Đại học Duy Tân, Đà Nẵng.
Đập ngăn măn thông minh này là sáng chế của hai em học sinh Huỳnh Hoàng Khánh (học sinh lớp 8A1) và Nguyễn Thị Ngọc Dung (học sinh lớp 9A1) đến từ trường Dân tộc nội trú Him Lam (huyện Phụng HIệp, Hậu Giang) với sự hỗ trợ của thầy Lê Thanh Liêm - giáo viên dạy bộ môn Vật lý của trường, sử dụng năng lượng mặt trời, mang lại hiệu quả ứng dụng thực tế cao.
Đây là sản phẩm khoa học kỹ thuật đến từ nhóm 5 sinh viên của Viện Cơ khí – Đại học Bách Khoa Hà Nội, với mục đích đảm bảo an toàn cho người thi công, tăng năng suất và chất lượng của công đoạn sơn, đảm bảo vệ sinh môi trường, giảm thiểu hao phí sơn.
Việc nghiên cứu công nghệ sản xuất chế phẩm sinh học Syringomycin E (SRE) và Rhamnolipid (RL) diệt nấm để bảo quản một số trái cây và hạt nông sản giúp cho người nông dân có được trái cây, nông sản sạch, an toàn đối với người sử dụng, đồng thời nâng cao lợi nhuận kinh tế.
Thiết bị xử lý nước thải bằng công nghệ Plasma là thiết bị ‘made in Vietnam’ do PGS.TS. Trần Ngọc Đảm - Phòng Nghiên cứu năng lượng và Môi trường CES Plasma, ĐH Sư phạm kỹ thuật TPHCM nghiên cứu, chế tạo và giới thiệu.
Đây là đề tài khoa học được Sở KH&CN Đồng Nai giao trực tiếp cho tổ chức, cá nhân thực hiện nhiệm vụ KH&CN năm 2017 với tên gọi “Nghiên cứu chế tạo nano bạc/chitosan bằng phương pháp chiếu xạ làm chế phẩm phòng và trị bệnh trên cây dưa lưới”
Vừa qua, các nhà khoa học tại bênh viện Hữu nghị Việt Tiêp – Hải Phòng đã triển khau ứng dụng thành công kỹ thuật nội soi ngược dòng tán sỏi niệu quản bằng Holmium laser. Đây cũng là kết quả của đề tài nghiên cứu khoa học cùng tên.
Nhóm các nhà khoa học đến từ Công ty TNHH MTV Đóng tàu Phà Rừng đã nghiên cứu thiết kế, chế tạo thành công thiết bị phun cát ướt làm sạch vỏ tàu, thay thế phương pháp phun cát khô truyền thống.
Mới đây, Viện Khoa học Công nghệ Xây dựng - Bộ Xây dựng đã ứng dụng, phát triển công nghệ bê tông tính năng siêu cao (UHPC) để thi công cây cầu dân sinh Năng An – Xuân Hồi thuộc xã Xuân Thiện, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình, và khánh thành, đưa cây cầu này vào sử dụng.
Đây là kết quả của đề tài "Nghiên cứu nhân giống khoai môn bằng phương pháp nuôi cấy mô tế bào và xây dựng mô hình thâm canh tổng hợp” do Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN tỉnh Lạng Sơn chủ trì thực hiện, đã được Hội đồng KH&CN tỉnh nghiệm thu và đánh giá cao về tính thực tiễn.
Vừa qua, các nhà khoa học đến từ Công ty sôcôla Kim My, tỉnh Tiền Giang đã nghiên cứu hoàn thiện công nghệ, thiết bị sản xuất sôcôla thành phẩm và bột cacao quy mô công nghiệp tại tỉnh Tiền Giang, là sản phẩm của đề tài nghiên cứu khoa học cùng tên được Hội đồng đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ KH&CN không sử dụng ngân sách nhà nước của Sở KH&CN Tiền Giang đánh giá cao về tính ứng dụng.
Vừa qua, Trung tâm Ứng dụng tiến bộ KH&CN Hải Phòng đã giới thiệu công nghệ vật liệu nano mangan oxit-cát thạch anh hấp phụ kim loại nặng trong sản xuất nước sạch nông thôn nhằm nâng cao năng lực sản xuất cho các nhà máy nước trên địa bàn và cải thiện chất lượng nước sạch phục vụ sinh hoạt cộng đồng.
Để nâng cao năng suất và bảo vệ sức khỏe cho người thợ mỏ trong điều kiện làm việc vô cùng khắc nghiệt tại các hầm lò, tập thể cán bộ, kỹ sư Công ty cổ phần Vật tư – TKV (MTS) đã mạnh dạn đầu tư, nghiên cứu và sản xuất thành công sản phẩm dầu thủy lực chống cháy thân thiện môi trường Cominlub TLG HFS.
Các nhà khoa học thuộc Công ty TNHH ALLYPARK công nghiệp đã làm chủ thiết kế và chế tạo thành công thiết bị đầu cuối OLT cho mạng GPON với công nghệ cao tương đương với sản phẩm của các hãng: Alcatel-Lucent, Calix, Hitachi, NEC, Motorola, Ericsson, Nokia... nhưng giá thành cạnh tranh hơn.
Chính thức ra mắt vào tháng 01/2016, startup nền tảng giao hàng tức thì ship60.com của chàng trai 8x Phùng Khắc Huy và những người cộng sự đã nhanh chóng nhận được sự tín nhiệm của rất nhiều khách hàng hoạt động trong lĩnh vực thương mại điện tử ở nhiều ngành hàng thời trang, ẩm thực, văn hóa,… cùng sự ghi nhận của cộng đồng.
Ngày 09/07/2017, Đài truyền hình KTS VTC (VTC1) sẽ phát sóng chương trình Tọa đàm “Kết nối chuyển giao công nghệ” với chủ đề Ứng dụng vật liệu mới vào nông nghiệp công nghệ cao.
Anh Vũ Quang Chiến (SN 1988 ở thôn Lộc Trù, xã Tiên Thắng, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng) cho biết, chiếc máy nông cụ đa chức năng của anh có thể cày bừa, kéo lúa, bơm nước, phay đất và lên luống.
Đó chính là loại vật liệu mới - cốt sợi polyme. Để có thể tìm hiểu rõ hơn về ưu điểm của loại vật liệu này cũng như tiềm năng của nó trong tương lai, đặc biệt ứng dụng vào nông nghiệp công nghệ cao tại Việt Nam, phóng viên VTC News đã có buổi phỏng vấn TS. Bùi Đức Hải – Giám đốc điều hành công ty Thép Polime Việt Nam.
Máy sấy cá Dứa sử dụng năng lượng mặt trời vừa được TS Vương Thành Tiên và các cộng sự thuộc Khoa Cơ khí - Công nghệ, Đại học Nông Lâm TP. HCM nghiên cứu chế tạo thành công và đưa vào ứng dụng tại Cần Giờ, khắc phục những hạn chế của phương pháp phơi nắng truyền thống và nâng cao chất lượng sản phẩm.
Bạn Võ Ngọc Khang, học sinh lớp 11 chuyên toán tin trường THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu (Long Xuyên, An Giang) đã thiết kế hệ thống giao tiếp giữa con người và thiết bị điện qua một cái chỉ tay y hệt như trong bộ phim Ironman.