Bút thần kỳ, phát hiện ung thư chỉ trong 10 giây
Chiếc bút MasSpec Pen được phát triển bởi Đại học Texas, Mỹ có khả năng phân biệt chính xác mô ung thư và mô thường, cho kết quả chỉ trong 10 giây, nhanh gấp 150 lần so với công nghệ hiện đại.
Chiếc bút MasSpec Pen được phát triển bởi Đại học Texas, Mỹ có khả năng phân biệt chính xác mô ung thư và mô thường, cho kết quả chỉ trong 10 giây, nhanh gấp 150 lần so với công nghệ hiện đại.
Giảng viên Mai Hương Trà thuộc Khoa Kỹ thuật hóa học và Môi trường (Trường Đại học Lạc Hồng) đã khảo sát ảnh hưởng của nano bạc kim loại trên giống cây chuối già lùn và tìm ra giải pháp mới nhân giống nhanh, hiệu quả.
Vừa qua tại Bắc Kạn đã tổ chức thành công 2 lớp chuyển giao kỹ thuật trồng, sơ chế, bảo quản cây giảo cổ lam cho người nông dân trong vùng.
Anh Phi Anh Đệ ở thôn Nguyên An, xã Sơn Nguyên, huyện miền núi Sơn Hòa, tỉnh Phú Yên đã chế tạo thành công máy băm rác mía mang lại giá trị kinh tế cao, góp phần bảo vệ môi trường.
Các nhà khoa học thuộc Viện Môi trường và Tài nguyên (Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh) nghiên cứu và phát triển thành công mô hình ngăn ngừa và xử lý ô nhiễm tích hợp theo hướng sinh thái.
Đây là kết quả thực tế của đề tài “Nghiên cứu ứng dụng thử nghiệm thiết bị tiết kiệm điện năng điều khiển từ xa” do TS. Ngô Tuấn Kiệt và KS. Trương Quốc Thành làm chủ nhiệm, đã hoàn thành và nghiệm thu 7/2017.
Ngày 7/9/2017, tại Hà Nội, Trung tâm Ươm tạo Công nghệ và Doanh nghiệp KHCN – Viện Ứng dụng Công nghệ – Bộ KH&CN tổ chức tọa đàm giao lưu doanh nghiệp Việt-Nhật - Cơ hội hợp tác và chuyển giao công nghệ.
TS.Dược sỹ Nguyễn Thị Ngọc Trâm đã vinh dự nhận giải thưởng nhà nước về Khoa Học Công Nghệ với việc bào chế thành công viên thuốc Crila từ một cây thuốc mới thuộc loài Trinh nữ Hoàng cung để điều trị bệnh phì đại tuyến tiền liệt và u xơ tử cung.
Các nhà khoa học Anh vừa phát minh ra loại camera có thể nhìn xuyên qua lớp da của cơ thể người để phục vụ nội soi trong việc khám, điều trị bệnh.
Các nhà khoa học tại Ba Lan vừa phát triển thành công kỹ thuật làm giấy mới có tính bảo mật cao nhất hiện nay, loại giấy này không thể bị làm giả hay sao chép.
Ngày 26/8/2017, tại Trường Đại học Cần Thơ sẽ diễn ra “Diễn đàn Khoa học và Công nghệ lần thứ 6”. Đây là sự kiện do Trung tâm Dịch vụ Công nghệ cao – Ban quản lý khu CNC Hoà Lạc (Hoa Lac TOT) phối hợp với Sở KH&CN TP. Cần Thơ và Trường Đại học Cần Thơ tổ chức.
Các nhà khoa học, nhà sáng chế tại Việt Nam sẽ có cơ hội được thương mại hóa kết quả nghiên cứu của mình với Chương trình Đào tạo Thương mại hóa kết quả nghiên cứu (Leaders in Innovation Fellowships – LIF) lần thứ 4 do Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ (NATEC) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (Bộ KH&CN) hợp tác với Viện hàn lâm Kỹ thuật Hoàng gia Anh triển khai.
Anh Hoàng Văn Hợi, một kỹ sư nuôi trồng thủy sản ở Nghệ An đã nghiên cứu, xây dựng và ứng dụng thành công “Hệ thống bơm lọc nước dùng cho nuôi tôm tự làm sạch trên vùng đất cát mịn”, là sản phẩm sáng tạo công nghệ mới để làm sạch nguồn nước nuôi tôm.
Nhằm mục đích kết nối, tập hợp các chuyên gia khoa học và công nghệ người Việt Nam tại Pháp và Châu Âu có chuyên môn cao, mong muống đóng góp trí tuệ cho đất nước, vừa qua tại Paris Hiệp hội chuyên gia công nghệ cao gốc Việt tại Châu Âu (ViNExT) đã được ra mắt.
Kỹ thuật ghép tế bào gốc giá rẻ này hiện đang là phương pháp tối ưu nhất trong việc ghép tế bào gốc trên thế giới, mở ra một dấu mốc thành tựu mới trong hoạt động y học của Việt Nam.
Mẫu ghế nhỏ gọn mang tên Chairless Chair là một lựa chọn tiện ích giúp người dùng có thể ngồi ở bất cứ đâu, vào bất cứ lúc nào mà không tốn diện tích.
Từ 9h sáng ngày 23/7/2017, Báo điện tử VTC News tổ chức buổi Giao lưu trực tuyến nhằm giới thiệu dự án khởi nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ giao thông vận tải có tên là Đi chung – giải pháp đi lại thông minh trong thời đại mới.
Mới đây, các nhà khoa học Nga vừa phát hiện xác ướp trong kén vải của một người trưởng thành và hài nhi gần 6 tháng tuổi chôn vùi 1.300 năm tại Siberia.
Hiện nay nước ta xuất hiện khá nhiều loại nấm dược liệu quý như: Nấm vân chi, linh chi, nấm đầu khỉ, đông trùng hạ thảo…và chúng đều là những loại đặc biệt có giá trị trong việc chữa u, tiểu đường, viêm gan B…
Vừa qua, trung tâm Ươm tạo Khởi nghiệp Sông Hàn (Songhan Incubator) phối hợp với Mạng lưới Nhà đầu tư Thiên thần Việt Nam (iAngel) vừa tổ chức Lễ ra mắt Mạng lưới Nhà Đầu tư thiên thần iAngel tại miền Trung và Khu ươm tạo khởi nghiệp Sông Hàn (SHi).
"Tôi yêu bạn", câu nói đặc biệt phát ra từ chiếc găng tay chuyển ngữ do Tân và Đức sáng chế cũng chính là thông điệp mà 2 bạn trẻ muốn gửi đến những người câm điếc trong xã hội.
Sử dụng sóng biển làm nguồn điện là một giải pháp khả thi trong bối cảnh nhiều nguồn năng lượng khác đang có nguy cơ cạn kiệt.
Vừa qua, các nhà khoa học của Công ty cổ phần năng lượng Tuấn Ân đã cho ra mắt thị trường thiết bị chuyển đổi năng lượng mặt trời cho thiết bị điện Solar Home Powersystem (SLHPS).
Là tác giả của công nghệ trồng một số loài nấm ăn không thanh trùng, người đầu tiên ở Việt Nam trồng được sinh khối linh chi và nấm dược liệu dạng sợi, dạng quả thể, PGS.TS Nguyễn Thị Chính đã trở thành nhà khoa học mà tên tuổi của mình gắn liền với thương hiệu nấm linh chi và các loại nấm quý giúp hỗ trợ điều trị các bệnh nan y.
Chiếc máy sấy tổ yến kiểu mới chỉ tốn lượng điện chưa đến 4kwh/mẻ, nếu tính trong một năm, chi phí tiết kiệm được lên đến hơn 100 triệu đồng.
Đó là hệ thống máy sấy đảo chiều gió có thể sấy khô nhiều loại nông sản trong thời gian ngắn, giúp tiết kiệm diện tích hơn so với đầu tư sân phơi, cho năng suất cao, tiết kiệm chi phí cho người nông dân.
Thiết bị CT thế hệ mới có tên gọi là GammaComet, được sử dụng để khảo sát các đối tượng tại hiện trường như các đóng cặn, ăn mòn vật liệu hay tình trạng lớp bảo ôn đường ống,… ứng dụng trong công nghiệp dầu khí ở Việt Nam.
Máy tái chế rác thải nhựa được thiết kế dựa trên tiêu chí rẻ, đơn giản và dễ sử dụng, có giá trị thực tiễn cao là sản phẩm của nhóm các bạn Nguyễn Thanh Đô, Đoàn Công Trung, Nguyễn Văn Dũng (sinh viên năm 4 khoa Cơ khí) và Nguyễn Thị Thùy Dương (sinh viên năm 4 khoa Môi trường) đến từ trường Đại học Bách khoa – Đại học Đà Nẵng (ĐHBK – ĐHĐN).
Chiếc bồn chiên một số thực phẩm xuất khẩu như: chả giò, tôm cuộn khoai tây… là sáng chế mang lại hiệu quả to lớn và thiết thực nhất của anh Nguyễn Duy Tân hiện là trưởng phòng cơ điện - Công ty TNHH xuất nhập khẩu thực phẩm Á Châu (xã Song Thuận, huyện Châu Thành, Tiền Giang), mang lại lợi nhuận hàng tỷ đồng/năm.
Đây là thành quả nghiên cứu khoa học của Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Hải Phòng, do kỹ sư Lương Hoàn Đức, Phó trưởng Phòng Công nghệ sinh học, Trung tâm Ứng dụng Tiến bộ Khoa học và Công nghệ Hải Phòng làm chủ nhiệm.