Đại học Bách khoa Hà Nội xếp thứ 360 thế giới về lĩnh vực Kỹ thuật và Công nghệ
Theo bảng xếp hạng đại học thế giới của tổ chức Quacquarelli Symonds 2022, 5 nhóm ngành của Đại học Bách khoa Hà Nội đều tăng hạng, đứng đầu Việt Nam.
Theo bảng xếp hạng đại học thế giới của tổ chức Quacquarelli Symonds 2022, 5 nhóm ngành của Đại học Bách khoa Hà Nội đều tăng hạng, đứng đầu Việt Nam.
Bánh xe Falkirk, AquaDom, Gateway Arch, Bách Long là những thang máy có thiết kế ấn tượng, tính năng và tốc độ đi kèm khiến mọi người ngạc nhiên.
Chuyên gia băn khoăn, nếu không cộng điểm hay ưu tiên xét tuyển thẳng thí sinh đạt giải cuộc thi khoa học kỹ thuật thì thầy, trò có mặn mà với sân chơi này không?
Nam sinh Vũ Hoàng Long (Lào Cai) xuất sắc giành giải Ba cuộc thi Khoa học kỹ thuật quốc tế (Intel Isef) 2019.
Quạt trần công nghiệp được TOMEXCO thiết kế dựa trên nguyên tắc khí động học, dẫn chuyển khối lượng lớn không khí đi từ trên cao xuống sàn nhà với tốc độ thấp giúp tạo ra luồng gió tự nhiên tác động trên da, làm cho người làm việc tại khu vực có quạt có cảm giác mát lạnh và thỏa mái hơn nhiều so với gió được thổi từ quạt thông gió thông thường hoặc máy điều hòa mà lại tiết kiệm điện năng.
Ngày 27/10 tới, tại Hà Nội, hội thảo “Cách mạng công nghiệp 4.0: Cơ hội và thách thức với các ngành công nghệ, kỹ thuật” do Đại học Việt Nhật (Đại học Quốc gia Hà Nội) phối hợp với Đại học Nguyễn Tất Thành và Hội Cơ học Việt Nam tổ chức sẽ diễn ra.
Với niềm đam mê chế tạo cũng như mong muốn phụ giúp cha mẹ trong hoạt động sản xuất, chàng trai Nguyễn Quốc Toản (SN 2000, huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) đã chế tạo thành công chiếc máy gieo hạt tích hợp đến 4 chức năng.
Để khắc phục những khó khăn khi thu hoạch tại những cánh đồng ngập úng, sình lầy, ông Thái Văn Hường (xóm 9A, xã Hưng Long, huyện Hưng Nguyên, Nghệ An) đã chế tạo máy gặt lúa kiểu mới góp phần giảm chi phí và công sức lao động cho người nông dân trong mùa thu hoạch.
Mới chỉ học hết lớp 7 và chưa qua bất kì một trường lớp cơ khí chuyên nghiệp nào, anh Hà Văn Hồng (thôn 12, xã Tân Thịnh, huyện Văn Chấn, tỉnh Yên Bái) đã chế tạo thành công chiếc máy bừa điều khiển từ xa, góp phần giải phóng sức lao động cho người nông dân trong hoạt động sản xuất.
Với niềm đam mê chế tạo và kiến thức đã học tại trường, chàng sinh viên trẻ đến từ trường Đại học Công nghiệp 4 TP.HCM, Trương Công Hoàng đã chế tạo thành công máy bóc vỏ trứng tự động với công suất 3000 quả mỗi giờ.
Từ những vật liệu đơn giản như động cơ máy bơm nước bỏ đi, lưỡi dao... anh Phạm Văn Hoan (xóm 4 Bắc Lâm, xã Diễn Lâm, huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An) đã chế tạo thành công chiếc máy thái đa năng có thể thay thế cả chục lao động.
Sáng 28/9, tại Hải Phòng, Cục Thông tin Khoa học và Công nghệ Quốc gia phối hợp với Sở Khoa học và Công nghệ TP Hải Phòng đã khai mạc “Triển lãm kết quả nghiên cứu khoa học và công nghệ vùng Đồng bằng sông Hồng” lồng ghép với “Ngày hội khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Hải Phòng năm 2018”.
Anh Quách Quang Dũng (SN 1980, thôn Gò Pháo, xã Hợp Thịnh, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) tuy chỉ học hết lớp 7, song với niềm đam mê sáng chế, anh đã chế tạo thành công băng chuyền tự xúc nguyên vật liệu xây dựng cát sỏi, đem lại hiệu quả kinh tế cao.
Nhờ sáng chế máy lột nan nứa của mình, mỗi năm gia đình anh Bùi Văn Dự (SN 1970, thôn Hiệp Đồng, xã Thường Thắng, huyện Hiệp Hòa, tỉnh Bắc Giang) thu về cả trăm triệu đồng.
So với máy dệt thủ công, công suất dệt của máy do ông Trần Văn Phong (54 tuổi) và ông Đặng Văn Nguyên (62 tuổi), ở thôn 7, xã Nga Liên, huyện Nga Sơn (Thanh Hóa) sáng chế cao gấp sáu lần, giúp cho bà con nông dân bớt vất vả với nghề dệt chiếu.
Ông Võ Văn Phước (SN 1966, xã Phú Đức, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) đã chế tạo thành công chiếc máy đào đất, vét mương có thể thay thế 30 - 40 nhân công, giúp bà con nông dân bớt vất vả khi mùa vụ đến.
Với chiếc máy do ông Quách Văn Hôm (thị trấn Phú Lộc, huyện Thạnh Trị, tỉnh Sóc Trăng) sáng chế có thể xúc cả lúa lan trên sân hoặc xúc lúa trên sàn lò sấy giúp ích to lớn cho bà con nông dân trong sản xuất.
Vì thương vợ con quanh năm suốt tháng “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời” mỗi khi vào vụ cấy, ông Lê Mậu Trạch và Lê Niên Việt (thôn Tuyên Hóa, xã Đông Anh, huyện Đông Sơn, Thanh Hóa) đã chế tạo thành công máy cấy lúa 9 hàng với tên gọi ĐA2.
Quá trình đào rãnh, lên liếp trong canh tác hoa màu đã không còn khó khăn khi máy đào rãnh và lên liếp của anh Lê Hoàng Giang (SN 1978, xã Phú Cường, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp) ra đời phụ giúp công việc sản xuất nông nghiệp của nông dân.
Dù mất khả năng đi lại trên đôi chân của mình từ nhỏ, ông Võ Văn Trang (59 tuổi, xóm 4, xã Nghi Thịnh, huyện Nghi Lộc, Nghệ An) vẫn luôn nỗ lực, cố gắng hết mình để theo đuổi niềm đam mê sáng chế máy móc.
Với niềm đam mê kỹ thuật cùng sự ham học hỏi, sáng tạo, sau gần 50 năm, ông Đỗ Đức Quang (tổ 7, phường Trà Bá, TP. Pleiku) đã chế tạo thành công máy đào, xới đa năng và máy hái cà phê mang lại lợi ích lớn cho bà con nông dân.
Sáng chế máy cày điều khiển từ xa của chàng bác sỹ tương lai đã giúp những người nông dân không cần phải vất vả lội bùn, đi từng bước theo chiếc máy cày như ngày trước nữa.
Từ nỗi trăn trở làm sao để đưa thóc lên lò sấy một cách nhanh và hiệu quả, lão nông Tư Sáng đã cho ra đời chiếc máy xúc lúa tiện lợi.
Vua sáng chế là tên gọi mà người dân ở thôn Thụy Trà, xã Nam Trung, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương dùng để gọi ông Nguyễn Văn Chế bởi nhiều sáng chế máy móc của ông phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp của bà con nông dân.
Ngày 5/8 vừa qua, tại TP.HCM đã diễn ra vòng chung kết của cuộc thi với chủ đề giải quyết các vấn đề xã hội như giải cứu đại dương, giải cứu rừng… dành cho học sinh.
Sau quá trình mày mò, sáng chế, ông Huỳnh Văn Bé đã sáng chế thành công máy sấy muối đảm bảo an toàn thực phẩm với giá thành thấp hơn nhiều lần so với máy cùng công dụng trên thị trường.
Các trường đại học kỹ thuật đã và đang thực hiện nhiều nghiên cứu khác nhau, nhưng hầu hết chỉ dừng ở kết quả lý thuyết hoặc sản phẩm dưới dạng mẫu vật, nên phải có giải pháp tìm đường cho thương mại hóa sản phẩm khoa học và công nghệ (KHCN) của khối các trường này.
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Đại Dương tại Hội nghị Giao ban Khoa học và Công nghệ vùng Đồng bằng sông Cửu Long lần thứ XXV diễn ra vào sáng 27/7 tại TP. Mỹ Tho.
Theo kế hoạch hành động quốc gia phát triển ngành tôm Việt Nam đến năm 2025, ngành tôm Việt Nam sẽ trở thành ngành công nghiệp sản xuất lớn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu và bảo vệ môi trường sinh thái... mang lại lợi ích cho người dân, doanh nghiệp và nền kinh tế đất nước.
Từ ngày 16-20/7, 46 học sinh Việt Nam tham gia Trại hè Robotics 2018 do Trung tâm Hoa Kỳ phối hợp tổ chức cùng đội Robotics GreenAms.