Châu Âu vẫn khát khí đốt của Nga
Gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo bắt đầu từ ngày 16/11.
Gã khổng lồ khí đốt Nga Gazprom ngừng cung cấp khí đốt tự nhiên cho Áo bắt đầu từ ngày 16/11.
Ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Bộ phận Hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho biết lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của các nước EU tiếp tục tăng.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin hôm 7/8 rằng nước này phát hiện một mỏ khí đốt lớn ở Biển Đông.
Tập đoàn năng lượng Gazprom báo cáo khoản lỗ hàng năm đầu tiên kể từ năm 1999, trong bối cảnh xuất khẩu khí đốt sụt giảm do áp lực trừng phạt từ phương Tây.
Đan Mạch đã hủy bỏ cuộc điều tra về vụ nổ trên đường ống dẫn khí Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) do không có căn cứ để tiếp tục.
Lực lượng chức năng Thụy Điển sẽ khép lại quá trình điều tra về vụ nổ ở đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2.
Theo ước tính sơ bộ, mức tiêu thụ khí đốt ở các nước châu Âu không thuộc CIS giảm thêm 34 tỷ mét khối và ở mức của năm 1996.
Con tinh tinh có ý thức vệ sinh tên là Yuhui được phát hiện đang ngồi xổm bên một hố nước, chăm chỉ giặt quần áo bằng xà phòng ở Trung Quốc.
Châu Âu phải vật lộn với lạm phát tăng vọt và chi phí nhập khẩu năng lượng tăng cao, trong khi đó Mỹ vẫn là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất.
Bộ trưởng Thương mại Séc Jozef Sikela nói một số công ty của nước này bắt đầu nhập khẩu khí đốt từ Nga vào tháng 10.
Giám đốc điều hành Gazprom cho biết, một số quốc gia EU trước đây khẳng định ngừng hoàn toàn việc mua khí đốt của Nga, nhưng vẫn đang nhận nhiên liệu từ nước này.
Các cơ sở lưu trữ của liên minh châu Âu (EU) được cho là đã gần hết công suất trước mùa đông.
Tập đoàn năng lượng OMV của Áo đang tăng cường mua hàng theo hợp đồng dài hạn với gã khổng lồ năng lượng Gazprom (Nga).
Thư ký Hội đồng An ninh Liên bang Nga Nikolai Patrushev nói Mỹ lợi dụng khủng hoảng Ukraine, gây chia rẽ giữa Nga và EU và phá huỷ đường ống Nord Stream.
Nước cộng hòa Hồi giáo đang tìm cách nâng cao vị thế của mình trên thị trường năng lượng toàn cầu.
Đức cần đưa nhánh còn lại của đường ống Nord Stream vào hoạt động và tiếp tục nhập khẩu khí đốt từ Nga, theo nghị sĩ nước này.
Theo tập đoàn năng lượng Nga Gazprom, công ty này và tập đoàn dầu khí quốc gia Trung Quốc đạt được thỏa thuận trong Diễn đàn Vành đai và Con đường ở Bắc Kinh.
Theo Bloomberg, cuộc điều tra vụ rò rỉ trên đường ống khí đốt nối Phần Lan và Estonia mới đây đã làm dấy lên nghi ngờ có hành vi cố tình phá hoại.
Đường ống dẫn khí đốt dưới biển, đoạn nối Phần Lan và Estonia tạm thời ngừng hoạt động sau khi các công ty nhận thấy áp suất giảm bất ngờ có thể do rò rỉ.
Đức sẽ kích hoạt lại một số nhà máy than đã ngừng hoạt động để tiết kiệm khí đốt và ngăn chặn tình trạng thiếu điện trong mùa đông sắp tới.
Bloomberg đưa tin, Nga dự kiến sẽ bán khí đốt cho Trung Quốc với giá gần bằng một nửa so với các khách hàng châu Âu.
Thủ tướng Áo Karl Nehammer thừa nhận, nước này chắc chắn sẽ tiếp tục nhận phần lớn khí đốt từ Nga trong những năm tới.
Khí tự nhiên hoá lỏng mà EU nhập từ Nga đã tăng 40% kể từ khi xung đột ở Ukraine nổ ra, bất chấp nỗ lực cắt giảm nguồn cung của khối này.
Hôm 15/6, quan chức Nga tại Liên hợp quốc cho biết vấn đề điều tra vụ phá hoại đường ống phương Bắc chưa kết thúc, Nga sẽ quay trở lại điều tra về vấn đề này.
Người phát ngôn Cơ quan An ninh Nội địa Ba Lan Stanislaw Zaryn tuyên bố Ba Lan không liên quan đến vụ nổ đường ống dẫn khí đốt Nord Stream 1 và 2.
Tổng thống Volodymyr Zelensky tuyên bố Ukraine không biết gì về kế hoạch cho nổ tung đường ống dẫn khí đốt Nord Stream.
Trong nỗ lực đa dạng hoá nguồn cung, tránh lệ thuộc vào năng lượng Nga, Hungary vừa ký thỏa thuận với Qatar về việc mua khí đốt tự nhiên.
Tổng thống Síp Nikos Christodoulidis đề xuất Liên minh châu Âu (EU) sử dụng khí đốt tự nhiên từ đông Địa Trung Hải để thay thế cho nguồn cung từ Nga.
Đại sứ Nga tại Đan Mạch Vladimir Barbin nói Đan Mạch đang tạo ra tiền lệ nguy hiểm khi từ chối hợp tác với Nga trong điều tra về vụ phá hoại đường ống Nord Stream.
EU không đủ khí đốt để thay thế nguồn cung cấp từ Nga và đang đối mặt với chi phí gia tăng vào mùa đông tới, theo RT.