Bộ Ngoại giao Nga: Lượng khí đốt EU nhập khẩu từ Nga tiếp tục tăng
Ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Bộ phận Hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho biết lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của các nước EU tiếp tục tăng.
Ông Dmitry Birichevsky, Giám đốc Bộ phận Hợp tác kinh tế của Bộ Ngoại giao Nga, cho biết lượng khí đốt nhập khẩu từ Nga của các nước EU tiếp tục tăng.
Các chuyên gia nhận định, giao tranh ở Kursl có thể ảnh hưởng trực tiếp tới trạm trung chuyển khí đốt cuối cùng từ Nga đến châu Âu ở thị trấn Sudzha.
Bộ trưởng Kinh tế Robert Habeck cho biết nền kinh tế nước này đã mất lợi thế cạnh tranh sau khi từ chối nhập khẩu khí đốt từ Nga.
Trả lời kênh Rossiya-24, Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak cho biết, đối tác chính thua mua dầu thô của Nga là Trung Quốc, Ấn Độ.
Châu Âu phải vật lộn với lạm phát tăng vọt và chi phí nhập khẩu năng lượng tăng cao, trong khi đó Mỹ vẫn là quốc gia hưởng lợi nhiều nhất.
Hãng tin FT đưa tin EU đang bán lại hơn 1/5 lượng khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) nhập khẩu từ Nga cho các khu vực khác trên thế giới.
Theo Sputnik, Nhật Bản sẽ tăng nhập khẩu khí đốt từ Nga thêm 2 triệu tấn mỗi năm, đồng thời tuyên bố không rút khỏi Dự án Arctic LNG 2.
Các quan chức Mỹ cho biết, thông tin tình báo mới chỉ ra rằng một nhóm thân Ukraine đứng sau vụ phá hoại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream.
Phát biểu qua video tại lễ kỷ niệm 30 năm thành lập công ty năng lượng Gazprom, Tổng thống Nga Putin đã nói về tài nguyên thiên nhiên thế giới những năm tới.
Thổ Nhĩ Kỳ đang tiếp tục đàm phán với Nga về vấn đề thanh toán chậm tiền mua khí đốt tự nhiên sau khi 2 bên đạt thỏa thuận thanh toán bằng đồng ruble hồi tháng 9.
Theo Bộ trưởng Năng lượng Thổ Nhĩ Kỳ Fatih Donmez, nước này đã bắt đầu khởi động dự án trung tâm phân phối khí đốt chung với Nga đến châu Âu.
Theo Bloomberg, Đức đã cắt giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung khí đốt của Nga từ 55% vào năm ngoái xuống mức 20% trong năm 2022.
Trước cuộc khủng hoảng năng lượng kéo dài, một số quốc gia có thể sớm đối mặt với cảnh cắt điện luân phiên.
Lý do được phía Nga đưa ra là Ukraine đang cố tình giữ lại một phần khí đốt đúng ra phải chuyển đến Moldova qua trạm Sudzha.
Bộ Năng lượng và Dầu mỏ Na Uy cảnh báo động thái áp giá trần khí đốt của Nga có thể làm trầm trọng thêm tình trạng thiếu hụt năng lượng ở Liên minh châu Âu (EU).
Ủy ban châu Âu (EC) lo ngại việc Liên minh châu Âu (EU) giới hạn giá khí đốt tự nhiên có thể làm tăng dòng điện giá rẻ hơn đến các quốc gia không nằm trong cơ chế.
Tổng thống Nga khẳng định sự cố đường ống dẫn khí Nord Stream là hành động phá hoại có chủ đích và khiến an ninh năng lượng châu Âu trở nên suy yếu.
EU đã tìm cách lấp đầy các cơ sở dự trữ khí đốt trước thời hạn chót và ở trên mức mục tiêu đề ra một số thành viên của khối cho rằng chừng đó là chưa đủ.
Cùng đối mặt với khủng hoảng năng lượng nhưng Đức và Italia là hai ví dụ trái ngược nhau.
Theo thông báo của tập đoàn Gazprom, công ty này đã ngừng cung cấp khí đốt cho Italia khi đường ống trung chuyển qua Áo ngừng hoạt động.
Giá khí đốt tự nhiên ở châu Âu đã tăng hơn 10% trong phiên giao dịch ngày 30/9 sau khi có thông tin đường ống Dòng chảy Thổ Nhĩ Kỳ bị rút giấy phép.
Cơ quan tình báo đối ngoại Nga cho biết, họ có bằng chứng chỉ ra sự liên quan của phương Tây đối với sự cố hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc.
Bộ Ngoại giao Nga ám chỉ Mỹ đứng sau sự cố hai đường ống dẫn khí đốt Dòng chảy phương Bắc 1 và 2, tuy nhiên không đưa ra bằng chứng cụ thể.
Tìm cách loại bỏ phụ thuộc vào khí đốt Nga, EU có thể trở nên phụ thuộc nhiều hơn vào nguồn cung cấp của Trung Quốc, với một phần trong đó cũng đến từ Nga.
Theo báo cáo của Bộ Năng lượng Nga, xuất khẩu khí đốt Nga cho các khách hàng EU có thể giảm 50 tỷ mét khối trong năm nay.
Tổng thống Nga Putin khẳng định, Moskva sẽ không xuất khẩu bất cứ nguyên liệu thô nào, kể cả năng lượng, nếu điều đó đi ngược lại lợi ích của nước này.
Trong bức thư gửi các khách hàng mới đây, tập đoàn năng lượng Gazprom (Nga) đã tuyên bố việc cắt giảm khí đốt sang châu Âu hiện tại là tình trạng bất khả kháng.
Trong bối cảnh căng thẳng giữa châu Âu và Nga gia tăng vì xung đột ở Ukraine, Moskva đã giảm mạnh dòng khí đốt tới lục địa này.
Hôm 17/6, công ty GRTgaz của Pháp cho biết dòng khí đốt từ Đức sang Pháp bị gián đoạn từ giữa tháng này, lượng khí đốt tới Italy và Slovakia cũng giảm 50%.
Các công ty châu Âu đang bắt đầu tuân thủ những yêu cầu của Nga để khí đốt tiếp tục được vận chuyển.