Nam Định: Trước giờ khai ấn, dân đội mưa về đền Trần dâng hương sớm
Dù thời tiết mưa lạnh, đông du khách từ khắp các tỉnh thành đổ về đền Trần (tỉnh Nam Định) chuẩn bị đồ lễ, dâng hương sớm trước giờ khai ấn.
Dù thời tiết mưa lạnh, đông du khách từ khắp các tỉnh thành đổ về đền Trần (tỉnh Nam Định) chuẩn bị đồ lễ, dâng hương sớm trước giờ khai ấn.
Bất chấp trời mưa khá nặng hạt, nhiều người vẫn kiên nhẫn chờ đợi, xếp hàng xin lộc ấn đền Trần (Nam Định) đầu năm.
Hàng nghìn người trực chờ tới nửa đêm để mang lễ vật vào dâng ở đền Trần (Nam Định) sau lễ khai ấn.
Trước lễ khai ấn đền Trần vài giờ, hàng nghìn du khách chuẩn bị đồ lễ, chen chân vào đền Trần làm lễ khiến khuôn viên khu di tích nổi tiếng của Nam Định chật kín.
UBND tỉnh Nam Định cho biết lễ hội khai ấn đền Trần và lễ hội chợ Viềng 2021 sẽ không được tổ chức để phòng chống dịch bệnh COVID-19.
Chùa Tam Chúc, Yên Tử thông báo hủy khai hội, lễ hội đền Trần cũng dừng tổ chức khai ấn để đảm bảo an toàn cho người dân trước nguy cơ virus corona lây lan.
Dù là khách mời, được tạo điều kiện vào bên trong dự lễ khai ấn, nhưng nhiều đại biểu vẫn chen lấn, cố vào bên trong để sờ, xoa tiền, lá sớ vào bảo kiếm cầu may.
Nhiều người ngang nhiên leo qua rào sắt để vào sâu trong khuôn viên đền, bất chấp sự ngăn cản của lực lượng an ninh.
Đêm 18/2 (14 tháng Giêng âm lịch), hàng nghìn người dân tập trung ở gần khu vực sắp diễn ra lễ phát ấn, nhiều người vì quá mệt mỏi đã ngủ gục.
Mâm lễ "khủng" với cặp 'Long giáng ngậm ngọc' và cặp bánh chưng, bánh giày nặng hàng chục kg được người dân dâng lên trước giờ khai ấn lễ hội đền Trần (Nam Định).
Để đảm bảo an ninh trật tự lễ khai ấn, Công an tỉnh Nam Định tổ chức phân luồng phương tiện từ xa, huy động hơn 2.000 cán bộ, chiến sỹ lập thành 5 vòng, 23 chốt bảo vệ tại đền Trần.
Dù trời mưa nhưng biển người vẫn thức xuyên đêm để xin ấn tại đền Trần, 20 vạn ấn được phát ra trong ngày đầu khai ấn.
Ngay sau khi nghi lễ khai ấn kết thúc, rất nhiều đại biểu đeo thẻ được ưu tiên vào bên trong phủ Thiên Trường, sau đó đi ra với nhiều những lễ lộc trên tay.
Nhiều người cố chen lấn, xô đẩy từ bên ngoài để vào trong xin ấn đền Trần (Nam Định) trong sáng 15 tháng Giêng, song số ấn xin được nhiều hay ít là do mức độ tiền công đức.
Ngay khi lực lượng an ninh mở hàng rào sắt cho người dân vào cúng sau lễ khai ấn vào đêm muộn, cảnh tượng chen lấn xô đẩy đã xảy ra.
Sau một đêm dài thức trắng, các du khách hầu hết đều mệt mỏi, phờ phạc nhưng họ vẫn cố gắng bám trụ đợi đến giờ phát ấn đền Trần Nam Định.
Dù tổ chức vào đêm muộn, lại không có sự góp mặt của đông đảo người dân, song lễ khai ấn đền Trần (Nam Định) vào giữa đêm vẫn diễn ra với sự góp mặt của không ít người.
Sau 00h ngày 15 tháng Giêng, khi nghi lễ khai ấn tại đền Trần Nam Định 2018 kết thúc, hàng nghìn người ào ào chen lấn, vượt rào, đu cây để vào trong khấn lễ.
Trước giờ phát ấn cả vài tiếng đồng hồ, rất đông người dân đứng xếp hàng chờ trước cổng đền Trần (Nam Định) với mong muốn trở thành một trong những người đầu tiên có ấn.
"Chúng tôi không bao giờ phát ấn trước 5 giờ sáng ngày 15 tháng Giêng, những ấn mà bán trước giờ khai ấn toàn là giả", bà Phó Chủ tịch UBND TP Nam Định khẳng định với PV VTC News.
Tối nay 1/3 (tức 14 tháng Giêng nămMậu Tuất), lễ khai ấn đền Trần Nam Định sẽ diễn ra với rất nhiều điểm mới so với các năm trước.
Sau nhiều năm xảy ra cảnh chen lấn, dẫm đạp tranh cướp ấn phản cảm, lễ hội đền Trần Nam Định 2018 sẽ có nhiều điểm mới trong khâu tổ chức.
Trước thời điểm làm lễ khai ấn vào đêm 1/3 (14 tháng Giêng), một hàng rào sắt đã được dựng lên xung quanh đền Trần (phường Lộc Vượng, TP. Nam Định) để phân rõ ranh giới trong và ngoài khu phát ấn, tránh tình trạng chen lấn, mất kiểm soát an ninh.
Ban tổ chức lễ hội đền Trần dành hẳn những khu vực thuận lợi cho thầy cúng, thầy mo bán bùa chú để phục vụ nhu cầu tăng cao của du khách trước giờ khai ấn.
Ngày 28/2, nhiều người dân đã đổ về đền Trần (Nam Định) để làm lễ trước khi ngày khai ấn chính thức diễn ra vào tối 1/3 (tức ngày 14 âm lịch).
Lễ khai ấn là một tập tục có từ thế kỷ XIII, chính xác là vào năm 1239 của triều đại nhà Trần thực hiện nghi lễ tế tiên tổ.
Bản chất của bốn chữ “Tích phúc vô cương” trên ấn là nhà Trần ban cho con cháu cái phúc, dạy con cháu, bách gia trăm họ phải biết giữ gìn phẩm chất đạo đức, tích phúc thật tốt, phúc đức càng dày thì được hưởng lộc càng bền vững.
Cục Văn hóa cơ sở (Bộ VHTT&DL) chỉ đạo Sở VHTT&DL tỉnh Nam Định khắc phục những hiện tượng đưa tiền lấy ấn, ném tiền vào kiệu và cướp lộc trên bàn thờ... tại lễ hội đền Trần năm 2018.
"Một lễ hội chỉ mở vào đêm 14 và kết thúc vào ngày 15 tháng Giêng mà đem lại cho ban tổ chức 10 tỷ đồng thì có thể coi là siêu lợi nhuận, ai mà nỡ bỏ", Thạc sĩ nghiên cứu văn hóa dân gian - nhà viết kịch Chu Thơm nói.
Chuyên gia văn hóa cho rằng, còn những lễ hội để tranh cướp, mua bán ấn như ở đền Trần tức là chúng ta vẫn đang cổ xúy cho những hành vi vô đạo đức và đã đến lúc cần loại bỏ.