Người thừa kế tài sản của bà Hứa Thị Phấn phải tiếp tục nghĩa vụ thi hành án
Trong 3 tháng từ ngày có thông báo, người thừa kế của bà Hứa Thị Phấn liên hệ Cục Thi hành án dân sự TP.HCM để thực hiện nghĩa vụ thi hành án của bà Phấn để lại.
Trong 3 tháng từ ngày có thông báo, người thừa kế của bà Hứa Thị Phấn liên hệ Cục Thi hành án dân sự TP.HCM để thực hiện nghĩa vụ thi hành án của bà Phấn để lại.
Sau nhiều năm bệnh nặng, ngày 13/2, bà Hứa Thị Phấn (cựu cố vấn cấp cao HĐQT Ngân hàng Đại Tín - TrustBank) qua đời khi chưa chấp hành án tù.
Cựu Cố vấn cấp cao TrustBank Hứa Thị Phấn, 71 tuổi, bị xác định là chủ mưu chiếm đoạt hơn 1.338 tỷ đồng của ngân hàng, bị tuyên 20 năm tù.
Đại diện VKSND TP HCM đề nghị mức án 20 năm tù đối với bị cáo Hứa Thị Phấn và tiếp tục kê biên 114 bất động sản.
Ngày 15/11, TAND TP.HCM mở phiên xét xử đối với bà Hứa Thị Phấn về tội “Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản”.
Bà Hứa Thị Phấn lại bị truy tố về tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản", với khung hình phạt từ 12 năm đến 20 năm tù.
Theo TAND TP.HCM việc Ngân hàng tiếp tục giữ và quản lý toàn bộ các các hồ sơ liên quan đến tài sản này là không phù hợp.
Tại phiên toà, Phạm Công Danh cho rằng một số tài sản của bị cáo không liên quan tới vụ án nhưng vẫn bị thu hồi khiến vợ con phải đi ở nhà thuê nhưng bị cáo dám làm dám chịu.
Cơ quan CSĐT Bộ Công an vừa ra quyết định khởi tố bà Hứa Thị Phấn về tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản".
Sau nhiều ngày xét xử và nghị án, HĐXX đã quyết định bác kháng cáo của bà Phấn và 11 bị cáo đồng phạm, giữ nguyên án sơ thẩm.
Cơ quan Cảnh sát Điều tra Bộ Công an vừa tống đạt quyết định khởi tố bị can đối với bà Hứa Thị Phấn về tội "Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản".
20h tối 28/5, Tòa cho các bị cáo trong vụ Ngân hàng Đại Tín (TrustBank) nói lời sau cùng.
Bị cáo Bùi Thị Kim Loan, người có vai trò giúp sức đắc lực cho bà Hứa Thị Phấn nâng khống, chiếm đoạt và gây thiệt hại hơn 1.105 tỉ đồng ôm con nhỏ mới sinh đến phiên tòa.
Nguyên Chủ tịch Ngân hàng Đại Tín cùng đồng phạm sẽ hầu toà vào ngày mai (2/5) vì phê duyệt cho 2 công ty của Phạm Công Danh vay tiền, gây thiệt hại hàng trăm tỉ đồng cho ngân hàng.
Dàn lãnh đạo Ngân hàng Trustbank khi cấp tín dụng cho 2 công ty vay tiền đã bỏ qua những cảnh báo rủi ro tài chính, gây thiệt hại hơn 471 tỉ đồng.
CQĐT đã nhiều lần đến bệnh viện hỏi cung nhưng bà Phấn luôn trong tình trạng khó tiếp xúc, gọi hỏi không trả lời nhưng bà vẫn ký các đơn tố cáo, kiến nghị và kháng cáo.
Cơ quan điều tra đã phong tỏa hàng chục tài khoản chứng khoán liên quan vụ Hứa Thị Phấn rút ruột, sử dụng và gây thiệt hại cho Ngân hàng Đại Tín hơn 12.000 tỷ đồng.
Kết luận điều tra cho thấy bà Hứa Thị Phấn cùng 27 đồng phạm chiếm đoạt, gây thất thoát cho Ngân hàng Đại Tín hơn 6.000 tỉ đồng, còn thiệt hại 5.643 tỉ đồng được tách ra để điều tra trong giai đoạn 2.
Nguyễn Xuân Sơn có thoát án tử hình, Hà Văn Thắm có bị cách ly vĩnh viễn khỏi xã hội, bao nhiêu cựu nhân viên Oceanbank được giảm án… là những câu hỏi chờ HĐXX phán quyết ngày mai.
Cơ quan điều tra Bộ Công an đã quyết định thay đổi lệnh khởi tố bị can Hứa Thị Phấn và 3 người khác từ tội Cố ý làm trái sang Lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản.
Bà Phấn chủ mưu, chỉ đạo và cấu kết với Hoàng Văn Toàn, Trần Nam Sơn, Ngô Kim Huệ... rút ruột Trustbank.
Luật sư Phan Trung Hoài, bào chữa cho bị cáo Phạm Công Danh, đề nghị truy đường đi của dòng tiền và buộc bà Phấn hoàn trả số tiền 500 tỷ đồng.
Hứa Thị Phấn là cái tên liên quan đến cả hai vụ đại án tại VNCB và OceanBank; nữ đại gia này cũng là "mắt xích" quan trọng trong thương vụ giữa Phạm Công Danh và Hà Văn Thắm.
Bị cáo Nguyễn Xuân Sơn, cựu Tổng giám đốc Oceanbank khai rằng đã chi khoảng 30-40 tỷ đồng cho tập đoàn dầu khí (PVN) để cảm ơn.
Theo điều tra, trong 2 năm 2009 – 2010, bà Hứa Thị Phấn Phấn sở hữu 84,92% cổ phần trong nhóm cổ đông Phú Mỹ và đã bỏ ra khoảng 2.000 tỷ đồng nhờ người đứng tên thâu tóm TrustBank.
Ngoài bà Phấn, C46 còn tống đạt các quyết định khởi tố bị can và khám xét nơi ở, nơi làm việc của 5 bị can nguyên lãnh đạo, cán bộ của Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Tín (TrustBank, năm 2013 đổi tên thành VNCB).