Tại sao trận vòng cung Kursk khiến phát xít Đức thất bại ở Mặt trận phía Đông?
Trận vòng cung Kursk xét về quy mô, kết quả và ảnh hưởng quân sự - chính trị được đánh giá là một trong những trận đánh then chốt của Thế chiến thứ 2.
Trận vòng cung Kursk xét về quy mô, kết quả và ảnh hưởng quân sự - chính trị được đánh giá là một trong những trận đánh then chốt của Thế chiến thứ 2.
Hai cụ già 100 tuổi ngồi cạnh Tổng thống Putin trong lễ duyệt binh kỷ niệm Ngày Chiến thắng phát xít đều từng tham gia cuộc Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Ngay sau khi kết thúc duyệt binh trên Quảng trường Đỏ, 28.500 chiến sĩ, sĩ quan Hồng quân Liên Xô đã đi thẳng ra mặt trận khi phát xít Đức chỉ còn cách Moskva 30km.
Khi Thế chiến 2 bùng nổ trên mặt trận phía Đông, Hồng quân Liên Xô rơi vào hoàn cảnh hết sức khó khăn, vũ khí, trang bị, phương tiện,… thiếu trầm trọng.
Khoảng 3.700 máy bay ném bom được phương Tây viện trợ cho Liên Xô trong Thế chiến 2, những vũ khí này góp phần không nhỏ vào chiến thắng của Hồng quân.
Tuy chất lượng không cao, nhưng những chiếc máy bay chiến đấu của Mỹ và Anh đã giúp Liên Xô vượt qua giai đoạn khó khăn nhất của cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại.
Có nhiều cái tên rất xa lạ, tuy nhiên vai trò của những chiếc xe tăng viện trợ này lại không nhỏ trong cuộc chiến tranh Vệ quốc vĩ đại của Liên Xô.
Là trận đánh quan trong và quy mô nhất của chiến dịch Kursk trong Thế chiến 2, tuy nhiên cả Đức và Nga đều có nhiều tranh cãi về kết quả của trận chiến này.
Mặt trận phía Đông trong Thế chiến 2 là một trong những mặt trận ác liệt và quy mô nhất, tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thú vị mà mọi người có thể chưa biết.
Mặt trận phía Đông trong Thế chiến 2 là một trong những mặt trận ác liệt và quy mô nhất, tuy nhiên vẫn còn nhiều điều thú vị nhiều người có thể chưa biết.
Ngày 14/8/1945, Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh, tuy nhiên lực lượng quân Nhật trên đảo Kuril dưới sự chỉ huy của Tsutsumi Fusaki vẫn chiến đấu.
Đây là một lễ duyệt binh đặc biệt bởi nó được tổ chức trên lãnh thổ Trung Quốc và cũng là buổi duyệt binh duy nhất kỉ niệm chiến thắng Phát xít Nhật của Liên Xô.
Lần đầu tiên sau 12 năm, máy bay chỉ huy và kiểm soát chiến lược IL-80 “Ngày tận thế” sẽ xuất hiện trở lại trên bầu trời Moskva trong một cuộc duyệt binh.
Với tài năng và lòng quyết tâm, 5 chiến sĩ bắn tỉa Hồng quân Liên Xô bắn gục được gần 3.000 tên lính địch trong Thế chiến II và trở thành nỗi khiếp đảm của quân thù.
Đòn tấn công đầu tiên của Katyusha đã khiến quân Đức choáng váng bởi họ chưa bao giờ đối mặt với một thứ vũ khí đáng sợ như vậy.
Không hề nói quá khi cho rằng xe tăng T-34 có thời điểm đã trở thành những “con át chủ bài” thực sự đối với lực lượng thiết giáp Đức.
Đúng 80 năm về trước, Đức Quốc xã tiến hành cuộc xâm lược lớn nhất trong lịch sử nhằm vào Liên Xô với quân số lên đến hơn 5,5 triệu quân.
7 chiến sĩ Việt Nam tham gia Hồng quân Liên Xô đã được trang trọng đưa vào cơ sở dữ liệu của Bảo tàng “Con đường tưởng niệm” của Nga.
Bức ảnh người cựu binh già ngực đeo đầy huân chương bật khóc khi trong tay cầm những bông hoa đầy màu sắc gây xúc động cho hàng triệu người trên thế giới.
Trong Thế chiến II, khi bị giam giữ tại Liên Xô, nỗi sợ lớn nhất của các binh sĩ Nhật Bản không phải là những người lính của Hồng quân, mà là y tá.
Mèo và lạc đà góp công không nhỏ vào chiến thắng của các chiến sỹ Hồng quân Liên Xô trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại.
Chiến thuật dùng chó cảm tử mang bom chui vào gầm xe tăng địch mà Hồng quân Liên Xô áp dụng trong Chiến tranh Vệ quốc từng gieo rắc nỗi kinh hãi tột độ cho quân đội của Đức Quốc xã.
Vào dịp kỷ niệm 100 năm thành lập Hồng quân Liên Xô (23/2/1918 - 23/2/2018), trung đội pháo của Quân khu miền Tây cập nhật màu sắc mới cho pháo, nhấn mạnh vào màu đỏ.
75 năm về trước, vào ngày 2/2/1943, Trận phản công Stalingrad kết thúc thắng lợi và mở ra giai đoạn mới trong Chiến tranh Vệ quốc Vĩ đại của Hồng quân và nhân dân Liên Xô.
Không giống các phi công Anh và Mỹ, phi công Liên Xô không bao giờ trang trí chiến cơ của mình với tranh vẽ các cô gái, thay vào đó họ thường viết tên những người hỗ trợ tài chính để họ có điều kiện cất cánh.
Trong Chiến tranh Vệ quốc vĩ đại, những khí tài này trở thành cơn ác mộng triền miên của quân đội phát xít Đức và khiến chúng suy sụp tinh thần.
Chiến đấu với xe tăng không cần xe tăng hay súng chống tăng mà chỉ cần tinh thần thép bên cạnh chiếc rìu và khẩu súng trường cũ kỹ, đó là trường hợp của anh nuôi Ivan Sereda, người khiến lính tăng phát xít Đức khiếp sợ vì lòng dũng cảm của mình.
Ngày 7/11, trên Quảng trường Đỏ của thủ đô Matxcơva đã diễn ra buổi lễ duyệt binh tái hiện cuộc duyệt binh huyền thoại năm 1941 của Hồng quân Liên Xô, khi những người lính tham gia duyệt binh tiến thẳng ra mặt trận.
Trong giai đoạn Chiến tranh vệ quốc vĩ đại, nhiều phụ nữ Liên Xô tình nguyện nhập ngũ và chiến đấu bên cạnh những người đồng đội nam giới của mình.
Dù quân đội phát xít Đức nổ súng xâm lược Liên Xô vào ngày 22/6/1941 nhưng đế quốc Nhật Bản vẫn án binh bất động khiến nhiều người không khỏi thắc mắc về động thái lạ lùng này của Nhật Bản trong Thế chiến II.