Việt Nam yêu cầu Trung Quốc rút chiến cơ khỏi Hoàng Sa
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc đưa máy bay chiến đấu ra khỏi khu vực quần đảo Hoàng Sa và không được tái diễn hành động tương tự.
Việt Nam yêu cầu Trung Quốc đưa máy bay chiến đấu ra khỏi khu vực quần đảo Hoàng Sa và không được tái diễn hành động tương tự.
Fox News dẫn hình ảnh độc quyền của mình nói Trung Quốc mới đưa chiến cơ J-11 đến đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Chiều 9/4, hàng trăm người Việt ở Đức biểu tình phản đối Trung Quốc quân sự hóa Biển Đông và sự kiện tương tự tiếp tục được tổ chức tại Tokyo sáng 10/4.
Bộ Ngoại giao Việt Nam gặp đại diện Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội để trao công hàm phản đối nước này đưa hải đăng trên Đá Xubi của Việt Nam vào hoạt động.
Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng chỉ đạo Bộ Giáo dục và Đào tạo nghiên cứu, tiếp thu các ý kiến góp ý để đưa vào chương trình giáo dục phổ thông
Những ngày qua, Trung Quốc tỏ rõ ý đồ chiếm đoạt toàn bộ Biển Đông khi hung hăng gây hấn với tất cả các nước trong khu vực.
Tạp chí quân sự Jane's cảnh báo Trung Quốc có thể triển khai trái phép tên lửa chống hạm tầm xa YJ-62 trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình phản đối hành động phi pháp của phía Đài Loan.
Ngày 21/3, hội thảo 'Tranh chấp lãnh thổ và luật hòa bình trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay' về Biển Đông được tổ chức tại Học viện Tư pháp Liên bang Nga.
Cử tri và nhân dân cả nước lo lắng, bất bình trước việc Trung Quốc tiếp tục gia tăng các hoạt động bồi đắp, bố trí vũ khí, quân đội tại các đảo, bãi đá thuộc qu
Mọi người phải luôn đề cao và cảnh giác trước các ý đồ của chủ nghĩa đế quốc, sự bành trướng và tham vọng của Trung Quốc.
Hơn ba năm tù đày trong nhà tù Trung Quốc, nỗi nhớ nhà, nỗi cô đơn được người lính Gạc Ma gửi gắm hết vào cuốn nhật ký.
Việc Trung Quốc tổ chức du lịch ra quần đảo này xâm phạm nghiêm trọng chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Hải Bình tuyên bố yêu cầu Trung Quốc chấm dứt ngay các hành động vô nhân đạo, tấn công ngư dân Việt Nam ở Hoàng Sa.
Ngày 15/3, Trung Quốc tuyên bố thành lập một Trung tâm cảnh báo sóng thần ở Biển Đông, nhưng đó có phải là sự thực và thứ gì đang núp dưới bóng trung tâm này?
Sáng 14/3, cộng đồng người Việt Nam ở Thái Lan cùng chùa hánh An, tỉnh Udon Thani, Đông Bắc Thái Lan tổ chức lễ cầu siêu, tri ân các liệt sỹ Gạc Ma.
Cộng đồng người Việt Nam tại Thụy Sĩ tổ chức phát tờ rơi, phản đối các hành động sai trái của Trung Quốc ở khu vực Biển Đông.
Trong các sự kiện tấn công biên giới Liên Xô 3/1969, Việt Nam 2/1979, Trung Quốc luôn tuyên truyền là họ chỉ "bảo vệ", chứ không "tấn công trước".
Chính quyền Trung Quốc vào cuối tuần qua ngang nhiên đưa tàu du lịch mới có lượng giãn nước 10.000 tấn đến quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Truyền thông Trung Quốc đưa tin Bắc Kinh sẽ mở đường bay dân sự tới đảo Phú Lâm, thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, trong vòng một năm tới.
Ngày 11/3, tờ Nhân dân nhật báo của Trung Quốc đang tải loạt ảnh về các chiến cơ J-11 luyện tập và nói rằng khu vực tổ chức là ở Biển Đông.
Hoạt động gây hấn của Trung Quốc tại Biển Đông thời gian qua là nguy hiểm, đe dọa tới lợi ích sống còn của Mỹ đối với tự do thương mại tại Biển Đông.
Vụ tàu cá QNa 91939 của ngư dân Võ Quang Thái với 10 ngư dân vừa bị tàu Hải cảnh Trung Quốc tấn công, cướp, phá hoại ngư lưới cụ trên biển Hoàng Sa của Việt Nam
Tình hình biển Đông hôm nay hết sức căng thẳng khi Mỹ muốn đưa máy bay ném bom tầm xa đến đóng ở Australia để đối phó Trung Quốc là tin mới nhất về Biển Đông
Đến sáng 9/3, Trung tâm Phối hợp Tìm kiếm cứu nạn hàng hải vẫn chưa tìm thấy tung tích 5 thuyền viên mất tích trên tàu cá Khánh Hòa bị chìm ở vùng biển Hoàng Sa
Luo Baoming, lãnh đạo tỉnh Hải Nam táo tợn tuyên bố ngư dân Trung Quốc đánh cá cả ngàn năm ở Biển Đông khi trả lời phỏng vấn Reuters.
'Trung Quốc là quốc gia đầu tiên phát hiện ra con đường hàng hải trên Biển Đông', đó là phát biểu nực cười của Ngoại trưởng Vương Nghị mới đưa ra gần đây.
Phát biểu trước Quốc hội, Thủ tướng Trung Quốc Lý Khắc Cường thể hiện mưu đồ độc chiếm Biển Đông qua dự thảo 5 năm tới của Bắc Kinh.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam trả lời câu hỏi liên quan các hành động ngang ngược của Trung Quốc ở Biển Đông thời gian gần đây.
Trung Quốc đang ráo riết đẩy mạnh quân sự hóa ở Biển Đông, đe dọa nghiêm trọng đến hòa bình, ổn định trong khu vực, an ninh, an toàn tự do hàng hải, hàng không