Việt Nam và Nhật Bản thúc đẩy triển khai Cơ chế tín chỉ chung JCM
Dự kiến đến tháng 6/2025, Việt Nam và Nhật Bản sẽ ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai Cơ chế tín chỉ chung (JCM).
Dự kiến đến tháng 6/2025, Việt Nam và Nhật Bản sẽ ký kết Thỏa thuận hợp tác triển khai Cơ chế tín chỉ chung (JCM).
Mặc dù đã có liệu trình để xóa bỏ dần nhà kính và trả lại mảng xanh cho Đà Lạt nhưng hiện tại đây vẫn là nhiệm vụ bất khả thi và ngày càng khó.
Một số người dân Đà Lạt than phiền rằng, nhà kính, nhà lưới như cái lồng đầy thuốc độc, nhiều người mắc bệnh nan y có thể vì tiếp xúc lâu ngày với đủ loại hóa chất.
Sáng một ngày cuối tháng 2, ánh nắng chói chang hắt những vết dài trên những tấm nylon dãy nhà kính ở làng hoa Thái Phiên khiến nơi đây trở nên vô cùng ngột ngạt.
Các doanh nghiệp cần xây dựng tầm nhìn chiến lược tổng thể, dài hạn về các giải pháp giảm phát thải khí nhà kính ra môi trường để đảm bảo tăng trưởng bền vững.
Từng có 5 vụ tuyệt chủng được xác nhận trong lịch sử Trái Đất, nguyên nhân được giới khoa học xác định là hiện tượng ấm lên toàn cầu vào giai đoạn đó.
Bộ ảnh của Bright Side cho thấy những thay đổi đáng báo động của thế giới hàng chục năm qua do tác động của biến đổi khí hậu.
Theo báo cáo mới được các nhà khoa học hàng đầu đầu thế giới công bố, cuộc chiến để giữ cho nhiệt độ toàn cầu tăng dưới 1,5 độ C đã đạt đến những giới hạn cuối cùng.
Cắt giảm phát thải khí nhà kính, huy động tài chính khí hậu, tạo quỹ tổn thất và thiệt hại, cắt giảm khí metan là những mục tiêu khẩn cấp về khí hậu năm 2022.
Chuyến thăm Trung Quốc của Đặc phái viên Mỹ về khí hậu John Kerry không như kỳ vọng khi hai bên không thể đạt được thỏa thuận về biến đổi khí hậu.
Các chuyên gia dự đoán nhiệt độ toàn cầu có thể tăng lên tới mức từng được ghi nhận trên Trái đất cách đây 35 triệu năm.
Một nghiên cứu mới đây cho thấy rừng ngập mặn có thể bị nhấn chìm dưới biển nước vào năm 2050 nếu chúng ta không có các biện pháp giảm trừ hiệu ứng nhà kính.
Cơ quan Biến đổi khí hậu Copernicus thuộc Liên minh châu Âu (EU) cảnh báo năm 2018 là năm nóng thứ 4 trong lịch sử, kéo dài chuỗi năm nắng nóng kỷ lục liên tiếp do lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính gia tăng.
Nghiên cứu mới đây cho thấy những con kiến xén lá tạo ra một lượng lớn N2O, loại khí gây hiệu ứng nhà kính trong quá trình cắt lá trồng nấm.
Sự phát triển chóng mặt của ngành công nghệp, hiện tượng nóng lên toàn cầu là các nhân tố đang đẩy môi trường sống trên Trái đất vào tình trạng ô nhiễm nặng nề.
Sự gia tăng nhiệt độ ở khắp nơi trên thế giới sẽ làm tăng đáng kể số lượng các vụ tự tử tại Mỹ và Mexico, theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học được đăng trên tạp chí Nature Climate Change.
TS Ngô Quang Toàn cho rằng, nhiều nhà khoa học trong nước nói nhiệt độ Trái đất đang nóng dần lên chỉ là nói theo phong trào chứ không đưa ra được những chứng cứ khoa học xác thực và cụ thể để chứng minh.
Nhà khoa học cho rằng, Trái đất đang dần bước vào thời kì giá lạnh mới, vì vậy nói nhiệt độ Trái đất đang nóng dần lên là lừa đảo và câu chuyện "hiệu ứng nhà kính" thực chất chỉ là "kịch bản lừa đảo vĩ đại của thế kỉ 21".
Các nhà khoa học hiện tại đang sợ rằng, băng ở Bắc Cực sẽ còn tan nhanh hơn, khiến cho bầu không khí trên Trái đất thay đổi đột ngột và gây ra những tác động ở diện rộng hơn cũng như các hiện tượng thời tiết khác thường.
Trái Đất sẽ ra sao khi mọi tảng băng trên thế giới tan hết?
Một số ngành kinh tế đang sẵn sàng hưởng lợi từ việc nóng lên của trái đất.
Một nghiên cứu cảnh báo trái đất nóng lên có thể giết chết 150.000 người Việt và khiến khoảng 5 triệu dân mắc nhiều chứng bệnh.
Các tổ chức vì môi trường dùng mạng xã hội để phổ biến chiến dịch Giờ Trái đất, song điều trớ trêu là họ lại đang đi ngược lại chính mục tiêu mình đề ra.
Băng ở biển Bắc Cực đang biến mất với tốc độ "chưa từng thấy" trong hơn một thiên niên kỷ, mà nguyên nhân là do hiện tượng ấm lên toàn cầu.