Quốc hội tán thành để Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen gia nhập CPTPP
Với 459/460 đại biểu tán thành, Quốc hội Khóa XV nhất trí thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen.
Với 459/460 đại biểu tán thành, Quốc hội Khóa XV nhất trí thông qua Nghị quyết phê chuẩn văn kiện gia nhập Hiệp định CPTPP của Liên hiệp Vương quốc Anh và Bắc Ailen.
CPTPP đem lại lợi thế cạnh tranh cho hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam song cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ về rào cản phòng vệ thương mại.
Trong chuyến thăm Đông Nam Á vừa qua, Ngoại trưởng Antony Blinken cho biết, Washington cam kết một khuôn khổ kinh tế khu vực mới.
Hôm 16/9, Trung Quốc đã gửi đơn xin gia nhập Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) .
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris bắt đầu chuyến công du đầu tiên tới châu Á vào ngày 21/8, với 2 điểm dừng chân là Singapore và Việt Nam.
Vương quốc Anh bắt đầu quá trình đàm phán gia nhập Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP).
CPTPP có hiệu lực đã hơn 2 năm, nhưng theo báo cáo của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) những kết quả đạt được còn thấp hơn so với kỳ vọng.
Kim ngạch xuất khẩu sang Canada và Mexico đã tăng mạnh mẽ, lần lượt đạt kim ngạch 4,4 tỷ USD, tăng 45% và 3,17 tỷ USD, tăng 41% so với cùng kỳ năm 2018.
Dù có nhiều tín hiệu tích cực song theo tính toán của các chuyên gia, cứ 4 doanh nghiệp Việt thì mới có 1 từng được hưởng “trái ngọt” từ Hiệp định CPTPP.
Với tư cách là Chủ tịch Hội đồng CPTPP năm 2021, Nhật Bản quyết không nới lỏng các quy định cho các thành viên mới tham gia khối, nhằm ngăn Trung Quốc gia nhập.
Mẫu C/O mới giúp tháo gỡ vướng mắc của một số doanh nghiệp khi xuất khẩu sang thị trường CPTPP.
Chỉ khoảng 40% số tỉnh thành có hoạt động xuất khẩu với các nước CPTPP trong khi số doanh nghiệp quan tâm đến việc xuất khẩu sang các nước thành viên còn khiêm tốn.
Kể từ hôm nay (14/1), Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) chính thức có hiệu lực với Việt Nam, mở ra nhiều cơ hội tăng trưởng kinh tế.
Nhân dịp Quốc hội Việt Nam chuẩn bị phê chuẩn Hiệp định đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), cùng nhìn lại hành trình 13 năm cam kết thương mại tự do này.
Đại biểu Trần Hoàng Ngân (TP.HCM) cho rằng khi Việt Nam gia nhập CPTPP sẽ đẩy nhanh quá trình hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường, để đảm bảo cạnh tranh bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, cũng như khuyến khích thành phần kinh tế tư nhân phát triển tại Việt Nam.
Việc tham gia và sớm phê chuẩn CPTPP giúp Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ với đổi mới và hội nhập quốc tế toàn diện, sâu rộng; khẳng định vai trò và vị thế địa - chính trị quan trọng của Việt Nam trong khu vực Đông Nam Á, cũng như châu Á - Thái Bình Dương.
Uỷ ban Thường vụ Quốc hội sẽ cho ý kiến việc phê chuẩn CPTPP, trước khi chính thức trình Quốc hội thông qua.
Trung Quốc đang tìm cách tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) trong nỗ lực chống lại chủ nghĩa bảo hộ của Mỹ, SCMP dẫn nguồn tin thân cận với chính phủ Trung Quốc cho biết.
Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng cho biết Bộ Công thương đang tích cực hoàn thiện hồ sơ CPTPP để có thể trình Quốc hội vào kỳ họp cuối năm.
Hiệp định CPTPP có tác động tích cực đối với nền kinh tế Việt Nam, đặc biệt các ngành nghề: Dệt may, da giày, chế biến thực phẩm, đồ uống, bánh kẹo, thuốc lá, rượu bia… sẽ hưởng lợi nhiều nhất.
Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ Xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) vừa được ký kết tại Chile, phát tín hiệu về chống lại chủ nghĩa bảo hộ và chiến tranh thương mại.
Sau khi Mỹ chính thức rút khỏi Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP), 11 nước còn lại tiếp tục thúc đẩy và đạt được thỏa thuận về tên gọi mới của Hiệp định TPP là Hiệp định Đối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), được ký kết vào ngày 8/3.