Hungary bố trí hệ thống phòng không gần biên giới với Ukraine
Hungary sẽ triển khai hệ thống phòng không và kiểm soát ở vùng đông bắc nước này, giáp với Ukraine.
Hungary sẽ triển khai hệ thống phòng không và kiểm soát ở vùng đông bắc nước này, giáp với Ukraine.
Tổng thống Biden công bố gói viện trợ mới trị giá 425 triệu USD cho Ukraine bao gồm tên lửa và đạn cho một số hệ thống phòng thủ tên lửa.
Xung đột Nga - Ukraine dẫn đến gia tăng nhu cầu, đơn đặt hàng và hoạt động sản xuất vũ khí của phương Tây, trong đó có cả những thiết bị tuổi đời hàng chục năm.
Theo Newsweek, đây không phải là lần đầu tiên xảy ra sự cố đối với các hệ thống phòng không Pantsir-S1 của Nga khi đang di chuyển trên đường.
Tổng thống Ukraine Zelensky thông báo, nước này vừa được đồng minh chuyển giao hai hệ thống phòng không có khả năng đánh chặn mọi mối đe dọa từ trên không.
Tập đoàn Lockheed Martin và Northrop Grumman của Mỹ đang phát triển tên lửa đánh chặn để đối phó mối đe dọa ngày càng gia tăng từ Trung Quốc, Nga và Triều Tiên.
Hôm 8/8, Bộ Quốc phòng Đức cho biết nước này đề nghị gia hạn việc triển khai 3 đơn vị phòng không Patriot ở Ba Lan cho đến cuối năm 2023.
Theo Tổng thống Volodymyr Zelensky, Ukraine đang chứng kiến "kết quả đáng kể" từ các hệ thống phòng không của Mỹ và Đức.
Thị trưởng Sergey Sobyanin cho biết một máy bay không người lái (UAV) đã bị hệ thống phòng không phá hủy khi tiếp cận Moskva.
Ngày 19/6, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron kêu gọi các quốc gia châu Âu phát triển hệ thống phòng không riêng nhằm tránh phụ thuộc quá nhiều vào Mỹ.
Nga vừa tuyên bố các lực lượng nước này đã sử dụng vũ khí tầm xa có độ chính xác cao để tấn công hệ thống phòng không của Ukraine.
Đây là loại vũ khí mới nhất được giới thiệu sẽ bổ sung đáng kể khả năng bảo vệ cho binh lính trước các mối đe dọa trên không.
Dù không có trang bị chính thức Iron Dome nhưng quân đội Mỹ vẫn có trong tay hai khẩu đội tên lửa phòng không này mua từ Israel vào năm 2020.
Có thể chịu được những quả tên lửa chống tăng và những quả mìn trên chiến trường, nhưng vụ tai nạn lần này đã khiến chiếc xe chiến đấu bộ binh bị phá hủy.
Tờ Wall Street Journal trích dẫn tài liệu mật của Lầu Năm Góc bị rò rỉ trên mạng xã hội cho biết, Ukraine sẽ cạn kiệt hầu hết các tên lửa phòng không vào tháng 5.
Tổng thống Zelensky cho biết, Ukraine phải trả lại phương Tây một số hệ thống phòng không do chúng không hoạt động.
Ngoài Kinzhal, thông tin cho hay, Ukraine cũng không thể bắn hạ các tên lửa Iskander-M, S-300, Onik của Nga.
FT dẫn 2 nguồn thạo tin cho biết, theo thông tin tình báo được chia sẻ giữa các đồng minh trong NATO, Nga đang tập trung máy bay gần biên giới với Ukraine.
Những năm qua, ngành công nghiệp quân sự đã chứng kiến việc các nước chạy đua về hệ thống phòng không, dưới đây là những hệ thống phòng không hàng đầu thế giới.
Lực lượng Ukraine được cho là đạt được một số thành công trong việc bắn hạ máy bay không người lái, nhờ sử dụng pháo phòng không, thậm chí vũ khí có hỏa lực nhỏ.
Hệ thống phòng không tại vùng Belgorod của Nga giáp biên giới với Ukraine đã được kích hoạt.
Ngày 14/12, thông tin từ Bộ Quốc phòng Nga, hệ thống tên lửa đất đối không Tor-M2U của Nga đã xóa sổ các UAV trinh sát của Ukraine trong chiến dịch quân sự đặc biệt.
Tờ Der Spiegel cho biết, quân đội Đức thiếu hệ thống pháo binh và phòng không để thực hiện nhiệm vụ của NATO.
Pháp âm thầm thừa nhận không chính thức rằng nước này không thể cung cấp thêm vũ khí cho Ukraine do kho vũ khí đang hao hụt, nhưng cam kết sẽ tiếp tục hỗ trợ Kiev.
Xung đột giữa Nga và Ukraine bước sang giai đoạn mới với sự lên ngôi của pháo cao xạ khi máy bay hai bên đều dùng chiến thuật bay thấp để tránh tên lửa phòng không.
Hôm 22/11, giới chức quân sự Hàn Quốc cho biết nước này vừa tiến hành thử nghiệm thành công hệ thống đánh chặn tên lửa L-SAM.
Bộ trưởng Quốc phòng Christine Lambrecht cho biết Đức cung cấp cho Ba lan hệ thống phòng thủ tên lửa Patriot để giúp nước này bảo vệ không phận sau vụ rơi tên lửa.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin, hệ thống phòng không NASAM mà Mỹ cung cấp cho Ukraine có tỷ lệ thành công 100% trong việc đánh chặn tên lửa Nga.
Hệ thống phòng không trở thành yếu tố quan trọng để Nga tiến hành loạt cuộc không kích nhằm vào cơ sở hạ tầng năng lượng của Kiev trong thời gian gần đây.
Ba hệ thống phòng không IRIS-T do Đức sản xuất sẽ được gửi tới Ukraine “sớm nhất có thể”, Thủ tướng Olaf Scholz cho biết.