Tài xế Go-Viet chết sau cuộc ẩu đả ở TP.HCM: Nguyên nhân từ bãi nước bọt
Thấy S. nhổ nước bọt, ông Đ. lao xe lên chửi bới, hai bên xảy ra tranh cãi, ẩu đả khiến ông Đ. chết tại chỗ.
Thấy S. nhổ nước bọt, ông Đ. lao xe lên chửi bới, hai bên xảy ra tranh cãi, ẩu đả khiến ông Đ. chết tại chỗ.
Hai người đàn ông cự cãi với nhau rồi lao vào ẩu đả, khiến người mặc áo Go-Viet ngã xuống đất, chết tại chỗ.
Go-Viet gửi lời xin lỗi sau thông tin 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa biến mất khỏi bản đồ Việt Nam trên ứng dụng đặt xe khiến nhiều người bức xúc.
Nhiều người dùng phát hiện hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không còn xuất hiện trên ứng dụng gọi xe của Go-Viet.
Trong khi người mẫu Mid Nguyễn tố bị tài xế Go-Viet bỏ giữa đường rồi lao vào hành hung thì nam tài xế lại nói rằng bị khách đánh trước chứ không vô cớ gây sự.
Go-Viet bước vào thị trường Việt Nam hơn một năm thì đã thay hai đời CEO.
Tối 26/9, đại diện Go-Viet thông báo, hãng khóa vĩnh viễn tài khoản của tài xế bị tố đánh vào mặt em K., chuyển sự việc sang công an xử lý.
Ngày 26/9, gia đình chị A. ở TPHCM gửi đơn tố cáo về việc cậu con trai học lớp 9 của họ bị tài xế mặc áo Go-Viet đánh, gây thương tích.
Từ hôm nay (18/9), bà Lê Diệp Kiều Trang thôi việc tại Go-Viet sau 5 tháng là tổng giám đốc và công ty hiện chưa có người thay thế.
Đại diện Go-Viet sẽ đánh giá tác động của chính sách thưởng mới sau thời gian thử nghiệm để đưa ra quyết định cuối cùng.
Người cũ của Facebook Việt Nam, bà Lê Diệp Kiều Trang vừa chính thức được bổ nhiệm vào “ghế nóng” Go-Viet.
Các công ty giao đồ ăn như Now và đặc biệt là Grab và Go-Viet đều khuyến mãi liên tục để hút khách hàng.
Hàng loạt tài xế là đối tác của Go-Viet bất ngờ bị khóa tài khoản dù không phạm bất kỳ lỗi gì, nhiều người kéo đến văn phòng để làm rõ, hãng xác nhận có lỗi hệ thống.
G7 taxi ra đời dưới mô hình là đơn vị chỉ phát triển thương hiệu mà không sở hữu một phương tiện nào.
Trong khi những ứng dụng xe ôm công nghệ nước ngoài như Grab, Go-Viet, Fast Go đang ngày càng phát triển mạnh tại Việt Nam, thì nhiều hãng xe trong nước lại đang dần mờ nhạt trên thị trường gọi xe.
Trong khi người mới Go-Viet tung nhiều chiêu để “làm quen”, thu hút khách hàng và tài xế thì “gã khổng lồ” Grab tại thị trường Việt Nam cũng đang tìm cách “giữ chân” họ.
Ông Andre Soelistyo, Chủ tịch Go-Jek tiết lộ cho đến nay, Go-Viet đã chiếm 15% thị phần tại TP.HCM; công ty có kế hoạch tiến ra Hà Nội vào tháng 9 tới.
Công ty sẽ bắt đầu đưa ra các chính sách ưu đãi để thu hút lái xe, như phát đồng phục miễn phí và hỗ trợ phí 1,27 USD (khoảng 29.500 đồng) mỗi chuyến.
Doanh nghiệp gỗ Việt chưa mặn mà chú tâm vào thị trường trong nước. Vì sao lại như vậy?