Gặp cô giáo 'hoa hậu' nổi tiếng nhờ bức ảnh lấm lem bùn đất dọn trường ở Yên Bái
Hình ảnh nữ giáo viên quần áo lấm lem, ăn vội gói mì rồi lại tiếp tục dọn dẹp trường lớp khiến nhiều người không khỏi xúc động, dành tặng danh xưng ''hoa hậu''.
Hình ảnh nữ giáo viên quần áo lấm lem, ăn vội gói mì rồi lại tiếp tục dọn dẹp trường lớp khiến nhiều người không khỏi xúc động, dành tặng danh xưng ''hoa hậu''.
Để bồi dưỡng, tiếp sức cho học trò trong những ngày thi tốt nghiệp THPT căng thẳng, các thầy cô trường THPT dân tộc nội trú Lạng Sơn tổ chức nấu cháo ăn đêm.
Giữa nơi tâm chấn động đất, những bữa ăn trưa với cơm trắng, thêm 1-2 món đạm bạc là thứ níu chân các em bám trường, bám lớp, nuôi ước mơ về một tương lai tươi sáng.
Mỗi dịp Tết đến, giáo viên vùng cao lại ngậm ngùi nói về thưởng, nơi cao thì 500.000 - 2 triệu đồng, có nơi cân gạo, con gà.
Tại nhiều vùng khó khăn “3 không” không sóng điện thoại, không internet, không thiết bị điện tử, giáo viên tìm mọi cách đảm bảo việc học không bị gián đoạn.
Bão khiến cây cầu bắc qua xã Mường Hoong (Kon Tum) bị đánh sập, các giáo viên cùng chính quyền địa phương "đội nắng" làm cầu tạm cho hơn 200 học sinh tới trường.
Vượt qua nhiều khó khăn của cuộc sống, cô giáo Nguyễn Thị Vân tình nguyện lên vùng cao dạy chữ cho học sinh dân tộc thiểu số và nguyện theo nghề giáo trọn đời.
Tối nào cũng vậy, bên ánh đèn le lói trong lớp học xóa mù ở bản người Dao (xã Hồ Thầu, Lai Châu), cô giáo Bùi Thị Thuyên tận tâm dạy "con chữ" cho học trò U50, U60.
Các thầy, cô thẳng thắn chia sẻ những khó khăn về cơ sở vật chất, điều kiện sống, môi trường dạy học vùng cao và mong muốn Chính phủ, Bộ GD&ĐT quan tâm nhiều hơn.
Chân đất lội nước, tay xách giày, trên lưng là túi đồ tư trang, lương thực, sách vở - những hành trang đến trường của các thầy cô vùng cao Nghệ An.
"Giáo viên vùng cao luôn tự động viên nhau bớt nghe, bớt đọc mấy chuyện thưởng Tết của xã hội để đỡ chạnh lòng, cứ thế mà sống, bánh chưng, con gà luộc rồi cũng xong" một giáo viên chia sẻ.
Mùa tựu trường trùng với mùa mưa lũ, đất đá sạt lở, đường trơn trượt, suối chảy xiết, đường đến trường của các giáo viên miền núi không chỉ gian truân vất vả mà còn hiểm nguy đến tính mạng.
Những thầy cô cõng chữ lên non chẳng bao giờ dám nghĩ đến quà Tết, họ chỉ mong trẻ con nơi khó khăn được ăn no, mặc ấm, đến lớp đầy đủ.
Trước thềm năm học mới, nhiều giáo viên vùng cao không ngại lội suối, băng rừng đến từng gia đình để chia sẻ và vận động cha mẹ học sinh không để con ở nhà.
Hình ảnh những thầy cô giáo lấm lem bùn đất vượt qua những cung đường tử thần để mang con chữ đến với các em nhỏ vùng cao đã khiến nhiều người xúc động.
Đại diện Bộ Giáo dục và Đào tạo chia sẻ và bày tỏ lòng cảm ơn đến các thầy cô giáo cắm bản đã phải hy sinh gia đình, cuộc sống để đem cái chữ đến với học sinh