Tôi không cần tăng ngày nghỉ, giảm giờ làm, chỉ cần tăng lương
"Lương nặng thì mới có năng lượng", tôi với bạn bè hay đùa nhau như vậy; nếu được hưởng lương 300% thì tôi sẽ chẳng ngại làm việc miệt mài cả 4 ngày nghỉ lễ.
"Lương nặng thì mới có năng lượng", tôi với bạn bè hay đùa nhau như vậy; nếu được hưởng lương 300% thì tôi sẽ chẳng ngại làm việc miệt mài cả 4 ngày nghỉ lễ.
Tăng vài ngày nghỉ trong năm không giải quyết được tình trạng mệt mỏi kinh niên, nên tôi mong đợi quy định giảm giờ làm xuống 40 giờ/tuần hơn là kéo dài kỳ nghỉ 2/9.
Tôi 30 tuổi chưa kết hôn chẳng phải vì thiếu thời gian yêu đương mà vì chú trọng sự nghiệp, tôi cần làm nhiều để kiếm tiền chứ không phải giảm giờ làm để kiếm chồng.
Công đoàn doanh nghiệp kiến nghị Chính phủ xây dựng lộ trình giảm giờ làm trong tuần của lao động khu vực tư nhân từ 48 giờ xuống 44 giờ, tiến tới 40 giờ.
Kiến nghị giảm giờ làm đối với người lao động thấp hơn 48 giờ/tuần ở thời điểm này là phù hợp, để công nhân có thời gian nghỉ ngơi, tái tạo sức lao động.
Khi hay tin đơn hàng công ty đã tăng trở lại, nhiều công nhân vui mừng, phấn khởi vì không còn bị cắt giảm việc luân phiên, mà phải làm 3 ca/ngày để kịp tiến độ.
Mức lương giảm chỉ còn 3-5 triệu/tháng khiến nhiều công nhân trầy trật, không ít người phải bỏ về quê vì mất việc, các chủ nhà trọ vì thế cũng lâm cảnh khốn khó.
Nếu giảm từ 48 giờ làm việc bình thường/tuần xuống 44 giờ/tuần, tổng chi phí lao động tăng lên 17%, tổng giá trị xuất khẩu giảm 20 tỷ USD/năm.
Đề xuất giảm giờ làm có thể nhận được nhiều sự ủng hộ từ xã hội, nhưng đứng dưới góc nhìn của các doanh nghiệp thì lại là một câu chuyện khác.
Một công ty ở New Zealand đang cung cấp cho nhân viên của mình những chính sách ưu đãi tuyệt vời nhất khi cho phép họ chỉ phải làm việc 4 ngày/tuần, nhưng lại nhận lương đủ như khi làm việc 5 ngày.