Chủ tịch Hà Nội chỉ đạo giải ngân gần 45.000 tỷ vốn đầu tư công 2 tháng cuối năm
33 đơn vị của Hà Nội chưa đạt cam kết giải ngân vốn đầu tư công, các tháng còn lại năm 2024, thành phố phải giải ngân 44.927 tỷ đồng, tương đương 55,4% kế hoạch.
33 đơn vị của Hà Nội chưa đạt cam kết giải ngân vốn đầu tư công, các tháng còn lại năm 2024, thành phố phải giải ngân 44.927 tỷ đồng, tương đương 55,4% kế hoạch.
Sáng 30/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà chủ trì cuộc họp Tổ công tác số 2 của Thủ tướng với 29 bộ, ngành và địa phương về tình hình giải ngân vốn đầu tư công.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) vừa có công điện đề nghị các đơn vị chịu trách nhiệm trước Chính phủ, Thủ tướng trong trường hợp chậm trễ, không giải ngân hết vốn.
Bộ Tài chính vừa công khai tình hình giải ngân các dự án quan trọng quốc gia, trọng điểm ngành giao thông vận tải và dự án sạt lở sông biển.
Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) hôm nay 6/6 ra công điện về việc đẩy mạnh giải ngân kế hoạch đầu tư vốn ngân sách nhà nước năm 2024.
Bộ Tài chính đề nghị các bộ, cơ quan trung ương và địa phương triển khai quyết liệt, đồng bộ, hiệu quả các nhiệm vụ, giải pháp đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công.
Tổng giám đốc Ngân hàng MBBank khẳng định với cổ đông, thông tin ngân hàng này cam kết giải ngân cho Novaland vay 10.000 tỷ đồng là không chính xác.
Dù kết quả giải ngân cao, phía Bộ Giao thông Vận tải yêu cầu các đơn vị không được chủ quan mà cần đẩy nhanh tiến độ hoàn thiện hoặc chuẩn bị đầu tư các dự án.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 24/CĐ-TTg ngày 22/3/2024 về việc đẩy nhanh tiến độ phân bổ và giải ngân vốn đầu tư công năm 2024.
HDBank tăng hạn mức và đẩy mạnh giải ngân cho các chuỗi giá trị sản xuất và xuất khẩu lúa gạo, tiếp tục đồng hành cùng quá trình vươn tầm của gạo Việt.
Theo Bộ Tài chính, hiện còn 21 Bộ, cơ quan Trung ương và 30 địa phương chưa phân bổ hết kế hoạch đầu tư công được Thủ tướng giao với số vốn khoảng 16.000 tỷ đồng.
Thủ tướng phê bình và yêu cầu các Bộ ngành, địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp nghiêm túc kiểm điểm, làm rõ nguyên nhân, xác định trách nhiệm tập thể, cá nhân.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái cho biết, hiện còn nhiều Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương có tỷ lệ giải ngân thấp hơn mức giải ngân trung bình của cả nước.
TP.HCM đang “chạy nước rút” để thực hiện kế hoạch ‘thần tốc’ 60 ngày đêm giải ngân lượng vốn đầu tư công khổng lồ trên địa bàn.
Chuyên viên bộ phận tín dụng của một ngân hàng giả chữ ký, chữ viết khách hàng để tạo lập hồ sơ giả, giải ngân ở ngân hàng, chiếm đoạt số tiền 5 tỷ đồng.
Theo ông Nguyễn Văn Nên cần nhìn thẳng và nói rõ sự thật, chỉ ra nguyên nhân cũng như trách nhiệm cụ thể của tổ chức, cá nhân liên quan giải ngân đầu tư công chậm.
Thủ tướng chỉ đạo phải phấn đấu giải ngân ít nhất 95% trong tổng số hơn 711.000 tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023, đến ngày 31/7 ước tính giải ngân được 37,85%.
Sau 3 tháng triển khai gói tín dụng 120.000 tỷ đồng, mới có khoảng 95 tỷ đồng được giải ngân và 950 tỷ đồng cam kết cho vay.
Theo ĐBQH Nguyễn Hải Nam, có tình trạng, hôm trước ngân hàng đồng ý giải ngân, nhưng hôm sau gợi ý doanh nghiệp mua thêm bảo hiểm, nếu không đồng ý thì gây khó khăn.
Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công có nhiều chuyển biến, trong tháng 4 vừa qua, đạt khoảng 37.000 tỷ đồng, gấp 1,5 lần bình quân 3 tháng đầu năm.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đề nghị lãnh đạo 4 tỉnh gồm Đắk Nông, Gia Lai, Đồng Nai, Bình Dương rà soát dự án đã được giao kế hoạch nhưng không có khả năng giải ngân.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thắng đưa ra 4 nguyên tắc đẩy nhanh tiến độ giải ngân số vốn hơn 94.000 tỷ đồng.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái ký Quyết định giao, điều chỉnh kế hoạch đầu tư công trung hạn vốn ngân sách Trung ương giai đoạn 2021 - 2025 cho các bộ, địa phương.
Bí thư Thành ủy Hà Nội Đinh Tiến Dũng yêu cầu, phải thực hiện đồng bộ, quyết liệt, hiệu quả hơn nữa các giải pháp đẩy nhanh tiến độ giải ngân các dự án đầu tư.
Tính đến cuối tháng 8/2022, các ngân hàng thương mại mới thực hiện hỗ trợ lãi suất khoảng 13,5 tỷ đồng trong chương trình hỗ trợ 2% lãi suất.
Bộ Công Thương có văn bản đề xuất điều chỉnh giảm hơn 406,6 tỷ đồng vốn đầu tư công, trong đó gồm toàn bộ vốn ODA là 239,3 tỷ đồng và vốn trong nước 167,3 tỷ đồng.
Tỷ lệ giải ngân bình quân chung của các địa phương là 11,5% kế hoạch, tỷ lệ của các bộ, ngành là 22,94% kế hoạch vốn và có đến 6 bộ, 8 địa phương chưa giải ngân.
Để giải ngân lượng vốn đầu tư công rất lớn năm 2022, Chính phủ sẽ ban hành Nghị quyết về vấn đề này.
Chiều nay, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với 17 bộ, ngành và một số địa phương để đôn đốc, tháo gỡ khó khăn, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công năm 2022.
“Chúng ta không nên sốt ruột vì giải ngân vốn ngân sách rất quan trọng, giải ngân sai một đồng cũng dẫn tới hệ luỵ phức tạp”, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư nói.