Bộ Công thương đề xuất nhiều giải pháp để hạ nhiệt thị trường thép
Tại cuộc họp báo Chính phủ diễn ra chiều tối nay (3/6), Bộ Công thương đã đưa ra nhiều giải pháp để hạ nhiệt thị trường thép.
Tại cuộc họp báo Chính phủ diễn ra chiều tối nay (3/6), Bộ Công thương đã đưa ra nhiều giải pháp để hạ nhiệt thị trường thép.
Từ đầu năm, bất chấp ảnh hưởng của COVID-19, giá thép tăng đột biến, không theo quy luật thông thường, tác động đến hoạt động xây dựng, đẩy giá nhiều mặt hàng lên.
"Cơn bão" giá thép đang khiến nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh "tiến thoái lưỡng nan", tiếp tục thực hiện hợp đồng không nổi mà huỷ hợp đồng cũng không xong.
Việc giá thép tăng đột biến đến 45% so với năm ngoái và chưa có dấu hiệu dừng đang khiến nhiều khách hàng hoang mang và băn khoăn liệu giá nhà có ảnh hưởng.
Mã THS của Thanh Hoa - Sông Đà gây sốc khi tăng trần phiên thứ 17 liên tiếp nhưng khớp lệnh chỉ 800 cổ phiếu.
Mã NKG của Thép Nam Kim, HSG của Hoa Sen Group, HPG của Hòa Phát, POM của Pomina… giảm sâu trong ngày giao dịch cuối tuần dù VN-Index kết phiên trong sắc xanh.
Giá quặng sắt trên thị trường quốc tế lao dốc sau khi chính quyền Trung Quốc áp dụng các biện pháp cứng rắn để hạ nhiệt thị trường.
Trước việc giá thép trong nước tăng cao, Bộ Công Thương đề nghị Thủ tướng xem xét điều chỉnh chính sách thuế với thép nhập khẩu để điều tiết giá trên thị trường.
4 tháng đầu năm nay, lợi nhuận ròng của Thép Tiến Lên đạt xấp xỉ 235 tỷ đồng, tương đương 94% kế hoạch cả năm và tăng gấp hàng chục lần so với cùng kỳ.
Bộ Xây dựng vừa có văn chỉ đạo các địa phương theo dõi sát diễn biến của thị trường thép, tránh bị tác động bởi các hiện tượng đầu cơ, thổi giá.
Phó Thủ tướng Lê Minh Khái vừa có ý kiến về định hướng công tác điều hành giá những tháng còn lại năm 2021.
Giá nhiều vật liệu xây dựng tăng 30 - 40% khiến nhà thầu đối mặt tình trạng "vỡ trận" vì dự án bị đội vốn quá cao, trong khi đó giá bán nhà cũng nguy cơ leo thang.
Đại diện Cục Công nghiệp (Bộ Công Thương) lên tiếng về thực trạng giá mặt hàng thép xây dựng trong nước tăng mạnh lên đến 45%.
Giá thép liên tục tăng cao từ cuối năm ngoái, dự báo kéo dài ít nhất đến hết quý III năm nay khiến nhiều doanh nghiệp xây dựng, nhà thầu rơi vào khó khăn.
Bộ Công Thương vừa ban hành Quyết định áp dụng biện pháp chống bán phá giá tạm thời đối với một số sản phẩm thép hình chữ H có xuất xứ từ Malaysia.
Nợ phải trả của Hòa Phát Group tại thời điểm 30/6/2020 là hơn 60.063 tỷ đồng, trong đó nợ vay vượt 42.600 tỷ đồng.
Australia thông báo khởi xướng điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp đối với thép mạ hợp kim nhôm kẽm có xuất xứ từ một số nước, trong đó có Việt Nam.
Kiểm toán đưa ra ý kiến ngoại trừ đối với dự án của Tổng công ty Thép Việt Nam đang đầu tư tại Tisco Thái Nguyên.
Thép Dana – Ý ngừng sản xuất hoàn toàn, khả năng thanh toán hoàn toàn phụ thuộc vào việc cấp tín dụng của các ngân hàng, hỗ trợ tài chính của cổ đông…
Bộ Công Thương mới đây ban hành quyết định gia hạn áp dụng biện pháp tự vệ đối với sản phẩm phôi thép và thép dài nhập khẩu vào Việt Nam tới ngày 21/3/2023.
Một trong những ông lớn ngành thép từng báo lãi hàng trăm tỷ đồng như Tập đoàn Hoa Sen (HSG) ở 2 năm về trước đến nay “ngậm ngùi” với vài chục tỷ đồng.
Sau hai tuần tăng chóng mặt, đến nay giá thép trên thị trường đã ổn định hơn. Nhưng theo nhiều người, giá thép vẫn cao hơn rất nhiều so với năm ngoái.
(VTC News) - Nhiều nhà nhập khẩu đã “hô biến” thép xây dựng sang thép hợp kim để tuồn thép Trung Quốc vào VN với mức thuế được hưởng 0%.