Kinh tế Việt Nam cuối năm 2023 sẽ phát triển thế nào?
Các chuyên gia tự tin vào sự phát triển của kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2023, tuy vậy cũng cảnh báo những khó khăn phải đối mặt.
Các chuyên gia tự tin vào sự phát triển của kinh tế Việt Nam những tháng cuối năm 2023, tuy vậy cũng cảnh báo những khó khăn phải đối mặt.
Hiện nay giá nhiều hàng hóa giảm rõ rệt, tuy nhiên, theo doanh nghiệp, sức mua vẫn ảm đạm do người dân tiết giảm chi tiêu.
QLTT Đắk Lắk tổng ra quân kiểm tra “Tháng hành động vì An toàn thực phẩm” năm 2023 với chủ đề “Bảo đảm an ninh, an toàn thực phẩm trong tình hình mới”.
Chuyên gia "bắt bệnh" nguyên nhân chính khiến giá các loại hàng hóa trong nước vẫn cao ngất, bất chấp giá xăng dầu liên tiếp đi xuống thời gian gần đây.
Theo chuyên gia, nếu tiểu thương, doanh nghiệp cố tình không giảm giá hàng hóa theo xăng dầu là đang làm ăn thất đức, có tội với người tiêu dùng.
Bộ Tài chính vừa có công văn gửi các bộ, ngành và một số cơ quan liên quan cùng các doanh nghiệp đề nghị tăng cường công tác quản lý giá, bình ổn giá.
Giải pháp căn cơ để điều chỉnh giá cả hàng hóa là phải tăng cường các biện pháp hành chính, thanh, kiểm tra và nêu cao ý thức của doanh nghiệp và người dân.
Thủ tướng Phạm Minh Chính vừa ký ban hành Công điện số 679/CĐ-TTg ngày 31/7/2022 về việc tăng cường các biện pháp quản lý, điều hành giá.
Theo chuyên gia, việc giá hàng hóa tăng nhanh nhưng "lười" giảm theo quy luật thị trường thường xuyên xảy ra, do đó cần nhiều biện pháp hơn nữa từ cơ quan chức năng.
Theo chuyên gia, nếu giá hàng hóa leo thang, thiết lập mặt bằng mới và không chịu giảm trở lại sẽ để lại nhiều hệ lụy vô cùng nguy hiểm.
Có nhiều nguyên nhân tạo nên "căn bệnh" cố hữu là mặt bằng giá cả thường chỉ tăng chứ ít giảm.
Dù giá xăng dầu đã liên tiếp giảm sâu nhưng giá rau củ, thịt cá không hề giảm, thậm chí còn nhích tăng.
Mặt bằng giá hàng hóa vẫn rất cao cho dù xăng dầu đã giảm sâu, nếu tình trạng này kéo dài, các biện pháp kiềm chế lạm phát của Chính phủ sẽ khó phát huy tác dụng.
Lúc hàng hóa tăng giá ào ạt, người bán đổ lỗi do giá xăng dầu tăng sốc, nhưng khi giá xăng giảm sâu thì vẫn chưa có mặt hàng nào chịu hạ nhiệt theo.
Hôm 23/3, Chính phủ Mỹ thông báo sẽ khôi phục miễn trừ thuế đối với 352 mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc.
Hiện chỉ số giá hàng hoá Bloomberg Commodity Index đã vượt mức cao nhất trong 10 năm.
Nếu giải quyết được việc tiêm vaccine cho lực lượng tài xế, lao động vận tải, logistics... thì việc vận chuyển, lưu thông hàng hóa sẽ được bảo đảm.
AEON Việt Nam đã tăng trữ lượng hàng hóa thiết yếu tại hệ thống Siêu thị AEON, đảm bảo phục vụ nhu cầu mua sắm nhu yếu phẩm tăng mạnh của người dân trong đợt dịch.
Đà Nẵng dừng kinh doanh ăn uống, kể cả bán qua mạng, bán mang về, người dân đi mua đồ tích trữ khá đông nhưng các siêu thị, chợ vẫn cung ứng đầy đủ, không tăng giá.
Một số ngành, cửa hàng chỉ mở cửa kinh doanh sau 9h, trong đó có kinh doanh đồ thời trang, mỹ phẩm.
Nhiều siêu thị tăng dự trữ mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu lên 300 – 500% so ngày thường để phục vụ người dân, ứng phó với dịch bệnh.
Bộ Công Thương cho biết qua theo dõi thị trường, phát hiện hàng cấm, hàng lậu như thuốc lá ngoại, rượu ngoại, quần áo may sẵn, mỹ phẩm… tại các điểm bán lẻ vẫn còn lén lút được tiêu thụ.
Sau nhiều lần giá xăng tăng gần đây, các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vốn chịu tác động khá lớn từ việc giá xăng dầu liên tục tăng nhưng vẫn đang cố thủ, chưa dám tính tới chuyện tăng giá hàng hóa.
Theo các doanh nghiệp sản xuất, phân phối hàng hóa, giá xăng dầu ảnh hưởng rất nhỏ tới giá sản phẩm. Do đó, trong lần xăng giảm kỷ lục này giá hàng hóa có thể s
(VTC News) – Hãng tư vấn nguồn nhân lực ECA – International vừa công bố kết quả xếp hạng những thành phố đắt đỏ nhất thế giới và châu Á.