Thứ trưởng Bộ Công thương: Giá điện có thể tăng trong năm 2019
Với chi phí tăng thêm của ngành điện quá lớn, giá mặt hàng này có thể sẽ được điều chỉnh vào năm sau.
Với chi phí tăng thêm của ngành điện quá lớn, giá mặt hàng này có thể sẽ được điều chỉnh vào năm sau.
Sau nhiều góp ý, Biểu giá bán lẻ điện sinh hoạt vẫn được Bộ Công Thương chia làm 6 bậc như cũ. Bậc thấp nhất là 0-50 “số điện”, bậc cao nhất là từ 401 “số điện” trở lên người dùng trên 400 số điện/tháng sẽ chịu mức giá cao hơn nhiều, là 2.701 đồng/số điện, tức gần gấp đôi so với bậc thấp nhất.
Giá bán buôn điện của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) năm 2018 có khung tối đa là 1.658 đồng/kWh.
Trong thông báo mới ban hành, Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ yêu cầu các bộ kiểm soát chặt giá xăng, điện, giữ lạm phát ở mức dưới 4%.
EVN sẽ áp giá điện kinh doanh với hoạt động đào tiền ảo ở Việt Nam, cao nhất 4.233 đồng một kWh.
EVN lãi tổng cộng hơn 2.600 tỷ đồng trong năm 2016, nhưng vì sao giá điện vẫn tăng?
Sản lượng điện gió dư thừa khiến các công ty sản xuất điện gió Đức buộc phải giảm giá điện xuống mức âm, đồng nghĩa với việc trả tiền để khuyến khích người dân sử dụng điện.
Với cơ cấu biểu giá bán lẻ điện hiện hành, người mua điện đang phải trả nhiều hơn hàng nghìn tỷ đồng mỗi năm cho ngành điện so với mức giá bán điện được Chính phủ ấn định.
Bộ Công thương vừa có thông báo chính thức về việc tăng giá điện từ 1.622,01 đồng/kWh lên 1.720 đồng/kWh kể từ ngày mai (1/12).
Giá điện liệu có tăng vào những ngày cuối năm 2017?
Theo dự thảo về giá điện mới, sẽ có 6 mức giá và càng dùng nhiều càng phải chịu giá đắt.
Phó Thủ tướng Chính phủ Vương Đình Huệ chỉ đạo trường hợp cần thiết phải tăng giá điện cần cân nhắc điều chỉnh ở mức thấp nhất có thể đồng thời kết hợp đồng bộ với các giải pháp hỗ trợ tăng trưởng khác để bù đắp cho mức giảm tốc độ tăng GDP tương ứng.
Thông tin mới nhất về đợt điều chỉnh giá điện đầu tiên trong năm 2017, Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) sẽ phải trình Thủ tướng kịch bản điều chỉnh giá điện trước ngày 25/3.
EVN phải hoàn thiện lại báo cáo tổng thể tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh, chi phí, giá thành và giá bán điện năm 2016 và kế hoạch năm 2017 trình Thủ tướng trước 25/3.
Bộ trưởng Bộ Công Thương đã có chỉ thị về việc tăng cường công khai, minh bạch đối với hoạt động kinh doanh điện, xăng dầu.
Nếu như trước đây, việc điều chỉnh giá bán điện dựa trên sự biến động về nhiên liệu và tỉ giá trên thị trường thì sắp tới, thời gian điều chỉnh giá điện có thể sẽ giảm xuống chỉ còn 3 tháng.
Lãnh đạo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) cho hay một số chi phí đầu vào của sản xuất điện, đặc biệt là than, đã tăng liên tục từ năm 2015 nhưng chưa được cân đối trong giá điện.
Giá điện thấp hơn đáng kể so với Trung Quốc, Thái Lan, khiến khách hàng không quan tâm đến tiết kiệm điện và các DN có vốn nước ngoài đưa công nghệ lạc hậu vào sản xuất để kiếm lời - lãnh đạo Tổng cục Năng lượng, Bộ Công thương nói.
''Tình hình ngân sách hiện tại không khả quan, năm qua EVN lại báo lỗ nên việc tăng giá hoàn toàn có khả năng xảy ra''.
Thứ trưởng Bộ Công Thương Hoàng Quốc Vượng nhận định, năm 2016 đã không phải điều chỉnh giá điện, không vướng phải bức xúc dư luận về giá điện và sang năm 2017 giá điện cũng sẽ không "ồn ào".
TS Hoàng Quang Hàm, Uỷ viên Thường trực Uỷ ban Tài chính - Ngân sách của Quốc hội lấy ví dụ về việc người dân Tây Bắc phải tiết kiệm chi phí tiền điện để cho rằng việc điều chỉnh giá cần có lộ trình phù hợp.
Chi phí phúc lợi như chi đám hiếu, hỷ, chi nghỉ mát, khen thưởng cho con em lao động... cũng được tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của EVN.
Giá bán buôn điện bình quân của EVN cho các đơn vị trực thuộc trong năm 2016 sẽ tăng thêm từ 2-5%.
Petrolimex lại một lần nữa lãi khủng dù doanh thu giảm mạnh trong quý I, Bộ Công thương ra quyết định điều chỉnh giá điện bán buôn năm 2016 tăng thêm 2 - 5%
Theo Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN), khung giá bán buôn điện cho các Tổng công ty điện lực năm 2016 đều có mức tăng từ 2-5% so với năm 2015.
Bộ Công Thương đang lấy ý kiến dự thảo lập Quỹ Bình ổn giá điện tuy nhiên các chuyên gia phân tích việc lập quỹ sẽ “bất ổn” hơn
Có lợi nhuận hơn 823 tỷ đồng trong năm 2014, nhưng Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) vẫn chê thấp.
Lãnh đạo Bộ Công thương đã thông tin về việc điều chỉnh giá điện năm 2016.
Trong nửa cuối năm 2015, sau nhiều lần trì hoãn không tăng giá, nhưng EVN phải thừa nhận áp lực tăng giá điện khi bước sang năm mới là rất lớn.
EVN hiện đã thoái vốn gần hết tại Ngân hàng An Bình và hoàn thành việc thoái vốn tại Công ty Tài chính cổ phần Điện lực (EVN Finance).