Kỷ lục ghép tạng 15 ca/ tuần, Bệnh viện Việt Đức nhận Bằng khen của Bộ trưởng Y tế
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vinh dự nhận Bằng khen của Bộ trưởng Y tế với thành tích thực hiện thành công 15 ca ghép tạng trong 6 ngày.
Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức vinh dự nhận Bằng khen của Bộ trưởng Y tế với thành tích thực hiện thành công 15 ca ghép tạng trong 6 ngày.
Tim, gan, hai thận, hai phổi của nam thanh niên bị chết não sau tai nạn giao thông được ghép cho 5 bệnh nhân.
Từ 12/8 đến 18/8, đội ngũ chuyên gia, y bác sĩ của Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức thực hiện 15 ca ghép tạng cứu sống các bệnh nhân.
Sáng 1/8, Shaylyn qua đời, Kurt và Jessica đứng lặng lẽ bên giường bệnh để vĩnh biệt con gái trước khi hiến gan, thận, tim và hai giác mạc.
Sau khi chết, hai thận, tim, gan của anh Phạm Tuấn Anh ở Hà Nam được ghép cứu sống 4 người.
Trung tâm thần kinh và Trung tâm ghép tạng dự kiến được khởi công ngày 2/9, với tổng vồn đầu tư hơn 900 tỷ đồng.
Tai nạn khiến nam thanh niên nguy kịch, lâm tình trạng chết não, gia đình tình nguyện hiến toàn bộ nội tạng của anh cho bệnh nhân nặng.
"Chiến binh của mẹ! Con giỏi và kiên cường lắm, giờ hãy tặng lại giác mạc để giúp những người khác tìm lại ánh sáng nhé chàng trai!"
Năm 2018, Việt Nam đạt thành tựu vượt bậc trong kỹ thuật ghép tạng, điển hình là vào ngày 12/12 lần đầu tiên nước ta ghép đồng thời 5 tạng và thực hiện ghép phổi thành công.
Mạch máu của anh Dương Hồng Quý lưu tại Ngân hàng mô - Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức nay được sử dụng để thực hiện nối mạch máu cho một bệnh nhân ghép gan.
Bộ Y tế vừa chính thức công bố 9 sự kiện y tế tiêu biểu nhất trong năm 2018, trong đó có ca hiến ghép 6 tạng từ người chết não ở Ninh Bình.
Một người đàn ông chết não mới đây hiến 6 tạng, cứu 5 người cùng lúc; anh và nhiều người khác với nghĩa cử cao đẹp đó đã giúp người bệnh được cứu sống, vậy người đăng ký hiến tạng sẽ được hưởng những quyền lợi nào.
Nhờ thận hiến chuyển từ Hà Nội vào TP.HCM, bé Đ.V.H (15 tuổi, Lâm Đồng) thoát khỏi suy thận, đây là ca ghép thận đầu tiên được thực hiện trên bệnh nhi từ người cho chết não.
Nụ hôn vĩnh biệt của người vợ dành cho người chồng trước lúc anh vào phòng phẫu thuật lấy tạng thực sự lay động lòng người.
Biết bản thân không thể qua khỏi căn bệnh nan y, người đàn ông quyết tâm hiến những mô tạng còn lành lặn để mang lại cơ hội sống cho nhiều người khác.
Cầm tay chồng thật lâu trước lúc các bác sĩ đưa anh sang phòng mổ lấy tạng, chị nghẹn ngào rồi cúi người hôn lên môi chồng.
500 bác sĩ đã cùng lúc phẫu thuật ghép 6 tạng, giúp cứu sống 5 người, đây là kỷ lục mới tại Việt Nam vì trước đây, kỷ lục hiến - ghép nhiều tạng nhất là 5 tạng cùng lúc.
Ca ghép thận xuyên Việt đầu tiên ở trẻ em từ người cho chết não diễn ra thành công, đánh dấu bước phát triển vượt bậc trong công tác ghép tạng nhi tại Việt Nam.
Dự kiến ca thử nghiệm ghép tử cung đầu tiên ở Việt Nam sẽ được thực hiện trong vòng 3 năm tới nếu điều kiện kỹ thuật cho phép.
Các bác sỹ ở Nam Phi mạo hiểm thực hiện ca ghép gan đầu tiên trên thế giới giữa một người mẹ nhiễm HIV và đứa con bị mắc bệnh gan giai đoạn cuối.
Một phụ nữ Mỹ qua đời do đột quỵ, tạng ghép cho 5 người thì 4 người về sau bị ung thư trên chính bộ phận cơ thể được tặng.
Cô Lau biết nếu cuộc phẫu thuật gặp rủi ro, cô có thể sẽ không bao giờ gặp lại con trai mình; tuy nhiên, cô vẫn quyết định hiến gan để cứu một em bé 6 tháng tuổi hoàn toàn xa lạ.
Trước khi qua đời, cô gái bé nhỏ đồng ý hiến tạng của mình mang lại sự sống cho các bệnh nhân khác.
Theo GS.TS.BS Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, việc có một tổ chức bắt cóc người để buôn bán nội tạng là hoàn toàn phi lý.
Đó là lời chia sẻ đầy xúc động của GS.TS Trần Bình Giang, Giám đốc Bệnh viện Việt Đức, trong buổi họp thông tin báo chí về 4 bệnh nhân chết não hiến 16 mô tạng cứu người sáng ngày 20/6 tại Hà Nội.
Trái tim 'bay' thẳng vào Huế sau nỗ lực của hàng loạt chuyên gia đã cứu sống bệnh nhân mới chỉ 15 tuổi bị suy tim nặng.
Những ngày tháng cuối của cuộc đời mình, em vẫn tỉnh dù yếu, và khát khao được sống luôn mãnh liệt.
GS.TS Phạm Như Hiệp - Giám đốc Bệnh viện Trung ương Huế tiết lộ nhiều thông tin bất ngờ liên quan đến kinh phí cũng như khó khăn trong hành trình mang trái tim của người chết não "bay thẳng" vào Huế để cứu một bệnh nhân ở Huế.
Bệnh nhân suy tim giai đoạn cuối điều trị tại Bệnh viện Trung ương Huế được cứu sống nhờ ca điều phối tạng đặc biệt: Trái tim “bay” từ Hà Nội vào Huế cứu người.
Trong trường hợp hai người không cùng huyết thống cùng đến xin được ghép tạng các bác sĩ rất khó can thiệp và tìm hiểu động cơ phía sau.