Năm 2021, bức tranh kinh tế cả nước sẽ thế nào?
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 đạt khoảng 6,7%, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng trước nhiều thách thức.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng nêu dự kiến tăng trưởng GDP năm 2021 đạt khoảng 6,7%, nền kinh tế Việt Nam vẫn đứng trước nhiều thách thức.
Diễn biến khó lường của COVID-19 khiến Chính phủ liên tục phải thay đổi các dự báo kinh tế, tác động của 'biến số' dự báo chưa dừng lại khi dịch bùng phát lần hai.
Nhiều chuyên gia dự báo, kinh tế Việt Nam năm nay khó thực hiện được mục tiêu tăng trưởng dương trước những tác động của đại dịch COVID-19.
6 tháng đầu năm, tăng trưởng GDP cả nước đạt 1,81%, mức tăng thấp nhất từ năm 2011, nhưng so với các nước trong khu vực và thế giới, đây vẫn là mức tăng trưởng khá.
Với việc GDP hai quý liên tiếp đi xuống, Nhật Bản hiện là nền kinh tế lớn nhất thế giới rơi vào suy thoái, chủ yếu vì COVID-19.
Tại cuộc họp Chính phủ thường kỳ tháng 4/2020, Thủ tướng nhấn mạnh cần đạt được mục tiêu kép, "tăng trưởng đạt được mục tiêu cần thiết", không được quá thấp.
Bộ Công Thương đang xây dựng kế hoạch hành động để xử lý các vấn đề cấp bách phòng chống dịch và tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh.
Chấp nhận hy sinh một phần tăng trưởng để đảm bảo sức khỏe, tính mạng cho người dân, Thủ tướng day dứt nghĩ đến việc chẳng đặng đừng là điều chỉnh chỉ tiêu GDP.
Do tác động của đại dịch, Hãng đánh giá tín nhiệm Fitch Ratings cho rằng GDP Việt Nam năm nay có thể chỉ tăng 3,3% - chậm nhất kể từ giữa thập niên 80.
Dịch Covid-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới nền kinh tế, khiến tăng trưởng GDP quý I chỉ dừng ở mức 3,82%.
Dù diện tích chỉ khoảng 160 km2 (nhỏ hơn gần 8 lần so với thành phố Los Angeles) nhưng Liechtenstein lại có GDP đầu người cao thứ hai thế giới (165.028 USD).
Phát biểu tại Diễn đàn Doanh nghiệp Việt Nam thường niên năm 2019 (VBF) diễn ra sáng nay 10/1, ông Nobufumi Miura - Chủ tịch Hiệp hội doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam (JCCI) đề cập đến vấn đề rất “nóng” ở Việt Nam là ô nhiễm không khí.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc khẳng định, việc tính lại GDP làm căn cứ để hoạch định Chiến lược 10 năm, Kế hoạch phát triển 5 năm tới.
"Chưa bao giờ hay bất cứ đồng chí lãnh đạo nào yêu cầu Tổng cục Thống kê phải sửa số liệu này, số liệu khác trong quá trình thống kê kinh tế-xã hội đất nước”, Thủ tướng nêu rõ.
Đà Nẵng là địa phương có tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) thấp nhất trong 5 thành phố trực thuộc Trung ương.
Với tốc độ tăng 7,02%, GDP Việt Nam năm 2019 vượt mục tiêu Quốc hội đề ra trước đó là 6,6%-6,8%.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho biết, mức tăng trưởng kinh tế năm 2019 trên 7%, cao gấp 2,5 lần so với mức tăng của lạm phát.
Sau khi đánh giá lại, quy mô GDP tăng bình quân 25,4% trong giai đoạn 2010 - 2017.
Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) nâng dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam năm 2019 lên 6,9% và 2020 lên 6,8%.
Sáng 11/11, Quốc hội thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2020 với nhiều chỉ tiêu quan trọng.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc có những so sánh thú vị về vấn đề thất thoát thuế tại Việt Nam so với các nước trên thế giới.
Đại biểu Quốc hội Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) cho biết, không nên lấy GDP là tiêu chuẩn duy nhất để đánh giá năng lực lãnh đạo, thành tích của các địa phương.
Theo hãng nghiên cứu thị trường Statista (Đức), Việt Nam sẽ có 15.780 triệu phú vào năm 2023.
Theo IMF, Việt Nam nằm trong top 20 nền kinh tế đóng góp lớn nhất vào tăng trưởng GDP toàn cầu năm 2019.
Số liệu thống kê cho thấy, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) quý 3/2019 của Trung Quốc tăng 6%, mức thấp nhất kể từ năm 1992.
IMF dự báo GDP toàn cầu chỉ tăng 3% trong năm nay, thấp nhất kể từ cuộc khủng hoảng tài chính 2008-2009.
Nhiều chuyên gia quốc tế nâng dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam sau mức tăng ấn tượng trong quý 3...
Giá thịt lợn có khả năng sẽ tăng thêm 10%, giá xăng dầu và giá gas có thể tăng thêm 10 - 15% trong 3 tháng cuối năm.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 9 tháng đầu năm 2019 ước tính tăng 6,98% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong 9 năm gần đây.
Dù chỉ số GDP tăng 25,4% sau đánh giá lại nhưng các chuyên gia lại lo ngại vay nợ, chi tiêu cũng theo đà nới rộng trong khi nguồn thu không đổi.