Nghịch lý tăng trưởng GDP, lo ngại về dư địa chi tiêu, đầu tư, vay nợ
Dù chỉ số GDP tăng 25,4% sau đánh giá lại nhưng các chuyên gia lại lo ngại vay nợ, chi tiêu cũng theo đà nới rộng trong khi nguồn thu không đổi.
Dù chỉ số GDP tăng 25,4% sau đánh giá lại nhưng các chuyên gia lại lo ngại vay nợ, chi tiêu cũng theo đà nới rộng trong khi nguồn thu không đổi.
Theo Tổng cục Thống kê, sau khi thực hiện tính lại, quy mô GDP bình quân giai đoạn 2010-2017 tăng thêm 25,4%/năm so với số liệu đã công bố.
Theo Tổng cục Thống kê, đánh giá lại quy mô GDP không phải cách tính mới mà là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan thống kê trên thế giới.
Thông tin thu nhập bình quân đầu người Việt Nam tăng lên con số 3.000 USD/người/năm do cách tính mới đang gây nên nhiều ý kiến trái chiều.
IMF đánh giá, Việt Nam chịu tác động từ căng thẳng thương mại nhưng nền kinh tế vẫn vững vàng nhờ thu nhập và tiêu dùng tăng ổn định.
Tăng trưởng GDP sau 6 tháng đầu năm 2019 ở mức 6,76%, cao hơn so với mức tăng 6 tháng đầu năm của các năm 2011-2017.
Báo cáo chuyên đề về tình hình nợ công năm 2018 của Bộ Tài chính cho thấy, các chỉ số đều đạt so với chỉ tiêu đề ra.
Tăng trưởng của Việt Nam có thể chậm lại do tác động từ bên ngoài, nhưng được đánh giá vẫn duy trì ở mức cao.
Giới chuyên gia đánh giá, chỉ số tăng trưởng GDP quý 1 năm 2019 đạt 6,79% là hợp lý với tình hình hiện nay.
Nguyên Viện trưởng Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương - TS. Lê Đăng Doanh đánh giá, nền kinh tế Việt Nam những năm gần đây có bước tăng trưởng tích cực song không bền vững do trụ cột chưa phải là các doanh nghiệp dân tộc.
Những đồng USD thặng dư mỗi năm đều đặn hàng chục tỷ USD của của khối doanh nghiệp nước ngoài (FDI) đang là những đồng USD quý giá của kinh tế nước nhà.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách (VEPR) dự báo tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong 2019 có thể đạt mức 6,9%, lạm phát tiếp tục dưới 4%.
Năm 2019, ngành Tài chính phấn đấu tăng thu khoảng 5% so với dự toán; dư nợ công trong phạm vi dự toán Quốc hội quyết định, khoảng 61,3% GDP.
Theo GS.TS Trần Thọ Đạt, tăng trưởng GDP năm nay là một trong những điểm sáng nhất của bức tranh kinh tế vĩ mô 2018, nhưng một nền kinh tế tăng trưởng dựa quá nhiều vào FDI sẽ là nền kinh tế tăng trưởng “hộ” các nước khác.
Ông Nguyễn Bích Lâm, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết GDP năm nay đạt 7,08%, mức tăng cao nhất kể từ 2008, trong khi lạm phát cũng đạt mục tiêu Quốc hội đề ra là dưới 4%.
Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, 9 tháng đầu năm có hơn 96.610 công ty lập mới, nhưng cũng có 73.100 đơn vị ngừng hoạt động (tăng 48%) so với cùng kỳ.
Trong 9 tháng năm 2018, GDP ước tính tăng 6,98% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng kể từ năm 2011.
Theo đánh giá của World Bank, đà tăng trưởng kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua được củng cố và song hành với ổn định kinh tế vĩ mô, mặc dù mức tăng ấn tượng nhưng tốc độ tăng có thể giảm dần.
Ngày 15/4, trong cuộc gặp gỡ với các nghị sĩ Nga tại thủ đô Damascus, Tổng thống Syria Bashar Assad đưa ra vấn đề thời gian và chi phí theo ông là cần thiết cho việc tái thiết Syria.
Từ kết quả GDP quý I tăng cao nhất trong vòng 10 năm trở lại đây, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thế Kỷ, Tổng giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam đã có những bình luận.
Giới chuyên gia đánh giá, chỉ số tăng trưởng GDP quý I năm 2018 đạt 7,38%, cao nhất trong 10 năm qua là tín hiệu vui, "ngạc nhiên và chưa thể giải thích hết được".
Tổng hợp những phát ngôn đáng chú ý của các đại biểu Quốc hội trong buổi đầu tiên chất vất Bộ trưởng Bộ Tài chính và Thống đốc Ngân hàng Việt Nam.
Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ cho rằng tăng trưởng Quý 3 năm 2017 cao tới 7,46% dẫn tới một số ý kiến nghi ngờ, nhưng xét kỹ thì mức tăng trưởng này có căn cứ rõ ràng.
“GDP sẽ tăng ở mức 6,3% trong năm 2017 và dự kiến được cải thiện lên mức 6,4% trong các năm 2018- 2019”, Ngân hàng Thế giới (WB) nhận định như vậy tại Báo cáo cập nhật tình hình kinh tế Việt Nam 2017.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vừa ký chỉ thị yêu cầu cắt giảm những khoản chi không cần thiết như: Hạn chế kinh phí đi nước ngoài, mua sắm xe ô tô đắt tiền,...
Theo Bộ Tài chính, trong 6 tháng đầu năm 2017, Việt Nam đã đàm phán và ký kết 20 hiệp định vay ODA và vay ưu đãi nước ngoài hơn 1,8 tỷ USD
Dù khởi sắc hơn quý I nhưng tăng trưởng kinh tế 6 tháng vẫn thấp so với kế hoạch 6,7% của cả năm.
Báo cáo trước Quốc hội, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng cho biết Việt Nam đang vay từ ba chủ nợ lớn là Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới và Ngân hàng Phát triển châu Á.
Lãnh đạo Tổng Cục Thống kê đã lên tiếng phủ nhận thông tin cho rằng những hộ kinh doanh cá thể trên vỉa hè đang đóng góp khoảng 30%, thậm chí 50% vào GDP cả nước.
Quốc hội vừa thông qua Nghị quyết về kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2017.