Chuyên gia: Giá điện tăng 4,8% không tác động mạnh đến lạm phát
Nhiều người lo ngại việc giá điện tăng 4,8% sẽ tác động đến mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm, nhưng các chuyên gia lại cho rằng sự ảnh hưởng không quá lớn.
Nhiều người lo ngại việc giá điện tăng 4,8% sẽ tác động đến mục tiêu kiểm soát lạm phát cả năm, nhưng các chuyên gia lại cho rằng sự ảnh hưởng không quá lớn.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) lên tiếng lý giải sau quyết định điều chỉnh tăng giá bán lẻ điện bình quân thêm 4,8% từ ngày 11/10.
Ngày 10/10, Bộ Công Thương công bố nội dung về kết quả kiểm tra chi phí sản xuất kinh doanh điện năm 2023 của Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN).
Theo Thứ trưởng Bộ Công Thương, giá điện phải có tăng, có giảm; khi giảm là phải giảm ngay lập tức, còn tăng thì phải theo biên độ và báo cáo Bộ.
Chúng tôi có đủ cơ sở tin tưởng năm 2024 và những năm tiếp theo không còn xảy ra việc thiếu điện.
Đề xuất tăng giá điện được Bộ Công Thương đưa ra trong bối cảnh tình hình tài chính của EVN khó khăn, lỗ khoảng 17.000 tỷ đồng trong năm ngoái.
"Đây là trách nhiệm của cá nhân tôi cũng như của lãnh đạo Tập đoàn EVN", ông Nguyễn Hoàng Anh nói khi nhắc đến tình trạng thiếu điện xảy ra trong năm 2023.
Tại hội nghị tổng kết năm 2023 và triển khai nhiệm vụ năm 2024, Tập đoàn EVN thông báo khoản lỗ ước tính 17.000 tỷ đồng, riêng công ty mẹ lỗ 24.595 tỷ.
Theo EVN, với giá điện mới, khách hàng sử dụng điện sinh hoạt sẽ chịu mức tiền điện tăng thêm từ 3.900 - 55.600 đồng/tháng.
Việc điều chỉnh tăng 4,5% giá điện từ ngày 9/11 sẽ giúp Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) có thêm khoản thu hơn 3.200 tỷ đồng từ nay đến cuối năm.
Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) vừa có góp ý về dự thảo quyết định thay thế quyết định số 24 của Thủ tướng, quy định cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân.
Tập đoàn Điện lực (EVN) kiến nghị tiếp tục được sớm điều chỉnh giá bán lẻ điện trong thời gian tới, theo biến động các thông số đầu vào để đảm bảo cân đối tài chính.
Đó là ý kiến của nhiều chuyên gia trước đề xuất của Bộ Công Thương là EVN sẽ được phép tăng, giảm giá điện trong biên độ từ 1% đến dưới 5% mỗi quý một lần.
Đề xuất EVN được phép tăng, giảm giá điện trong biên độ 1 - dưới 5% mỗi quý một lần được kỳ vọng chấm dứt tình trạng giá điện chỉ biết tăng trong suốt nhiều năm qua.
Bộ Công Thương vừa đưa ra phương án mới về sửa đổi cơ chế điều chỉnh giá bán lẻ điện bình quân, trong đó thời gian điều chỉnh tối thiểu là 3 tháng/lần.
Các quy định của Bộ công Thương mâu thuẫn với văn bản của Chính phủ khiến một lượng lớn năng lượng tái tạo không được khai thác, đẩy nhà đầu tư vào nguy cơ phá sản.
Giá điện vừa tăng 3% vào đầu tháng 5/2023, EVN lại nóng lòng đề xuất tiếp tục tăng giá điện vào tháng 9/2023 để bù đắp thua lỗ liên tiếp thời gian qua.
Thứ trưởng Đặng Hoàng An cho biết, EVN mua điện giá thị trường (giá cao), bán điện theo giá điều tiết của CP (thấp hơn giá mua trên thị trường phát điện cạnh tranh).
Bộ Công Thương sẽ nghiên cứu cụ thể về việc có tiếp tục tăng giá điện nữa hay không.
Các chuyên gia phân tích về tác động của việc giá điện tăng 3% đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI).
Theo EVN, với mức điều chỉnh tăng 3% so với giá điện bán lẻ bình quân hiện hành, tiền điện trả thêm của các hộ dân là không đáng kể.
Chiều 4/5, lãnh đạo Tập đoàn điện lực EVN cho biết thông tin chi tiết về quyết định tăng 3% giá bán lẻ điện bình quân.
Ông Dương Quang Thành, Chủ tịch Hội đồng thành viên Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) nghỉ hưu từ ngày 1/5.
Chủ tịch Uỷ ban quản lý vốn Nhà nước Nguyễn Hoàng Anh chia sẻ với những khó khăn của EVN khi chi phí đầu vào tăng nhưng giá bán điện không tăng.
EVN kiến nghị áp dụng cơ chế thị trường cho giá điện, tức là khi các yếu tố đầu vào tăng thì giá điện tăng và ngược lại, đề xuất này đã khiến dư luận quan tâm.
EVN mới đây cho biết, năm 2022, tập đoàn có thể lỗ tới hơn 64.000 tỷ đồng, điều này khiến nhiều người lo giá điện tăng trong thời gian tới.
Thông tin EVN có thể được tự quyết tăng giá điện khiến các lãnh đạo doanh nghiệp lo lắng tới đây giá điện tăng nhiều hơn giảm, gây khó cho nỗ lực hồi phục.
Chuyên gia e ngại ngành điện vốn đã độc quyền, nay nếu lại được tự quyết tăng giá điện thì sự độc quyền càng tăng thêm.
Trong đề án quy hoạch điện phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn 2050, Bộ Công Thương cho biết giá điện bình quân tăng 1.860 - 2.200 đồng/kWh.
Dự thảo về việc EVN được chủ động quyết định tăng giá bán điện bình quân nếu thông số đầu vào tăng 1 – 5% khiến nhiều người dân bất ngờ và không đồng tình.