Nga lên phương án trả đũa EU giới hạn giá dầu
Nga đang xem xét ba lựa chọn khả thi để đáp trả việc EU và G7 đưa ra mức giá trần đối với dầu của nước này.
Nga đang xem xét ba lựa chọn khả thi để đáp trả việc EU và G7 đưa ra mức giá trần đối với dầu của nước này.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron bị chỉ trích sau khi nói rằng châu Âu "đảm bảo an ninh cho Nga" để chấm dứt xung đột.
Châu Âu đang loay hoay tìm lời giải cho bài toán năng lượng, câu hỏi được quan tâm giờ đây là cuộc khủng hoảng năng lượng tại châu lục này sẽ ra sao trong năm 2023?
Phó Thủ tướng Nga Alexander Novak ngày 4/11 cho biết, Nga sẽ không bán dầu ở mức giá giới hạn 60 USD mà EU và các quốc gia G7 đã đưa ra.
Các quan chức EU cho biết họ không thể tịch thu một cách hợp pháp tài sản của Nga bị phong tỏa do lệnh trừng phạt của phương Tây.
Tổng thống Pháp được cho là sẽ sớm nối lại các cuộc thảo luận với Tổng thống Nga Vladimir Putin liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine, nhưng phải sau chuyến thăm Mỹ.
Ngày 29/11, Liên minh châu Âu (EU) thông báo đã phát hiện một vụ gian lận tinh vi thuế giá trị gia tăng (VAT) trị giá 2,2 tỷ euro (2,3 tỷ USD).
Liên minh châu Âu (EU) tăng nhập khẩu khí tự nhiên hóa lỏng (LNG) của Nga thêm 42% trong khoảng thời gian từ tháng 1 đến tháng 10 năm nay, so với cùng kỳ năm ngoái.
Theo phóng viên TTXVN tại Praha dẫn các nguồn tin ngoại giao ngày 28/11 cho biết EU không đạt được đồng thuận về áp trần giá dầu thô của Nga.
Xu hướng sản phẩm xanh, bền vững đã bắt đầu ảnh hưởng đến tăng trưởng chung của cộng đồng doanh nghiệp xuất khẩu.
Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị tung gói trừng phạt thứ chín đối với Nga.
Đàm phán giữa các quốc gia EU về trần giá đối với dầu của Nga đi vào bế tắc với việc không nhất trí được mức giá chung.
Kosovo và Serbia hôm 23/11 đạt được thỏa thuận nhằm chấm dứt tranh chấp gần hai năm về biển số xe hơi ở miền Bắc Kosovo.
Cao ủy Năng lượng EU Kadri Simson nói liên minh đã thay thế hoàn toàn nhập khẩu khí đốt tự nhiên của Nga bằng LNG và khí đốt từ các nhà cung cấp đáng tin cậy.
Đại diện cấp cao của EU về chính sách đối ngoại và an ninh Josep Borrell cho biết, liên minh này sẽ không tuân theo chính sách cứng rắn nhất của Mỹ với Trung Quốc.
Nhà điều hành đường ống Druzhba của Ukraine cho biết các cuộc tấn công vào cơ sở hạ tầng năng lượng của quốc gia này đang khiến chi phí vận chuyển tăng lên.
Tờ Politico hôm 18/11 cho biết, Liên minh châu Âu (EU) đã đóng băng tài sản của Nga với tổng trị giá 68 tỷ euro.
Ủy ban châu Âu có kế hoạch đề xuất mức trần đối với giá khí đốt tự nhiên sau ngày 24 tháng 11 tới nhằm ngăn chặn cuộc khủng hoảng năng lượng.
Hôm 10/11, người phát ngôn Bộ Ngoại giao Maria Zakharova nói Nga sẵn sàng đàm phán với EU, nhấn mạnh các giải pháp phải thực tế và có lợi cho Moskva.
Theo Trtworld, Nga từ lâu đã tìm cách xây dựng các tuyến đường khí đốt thay thế như Thổ Nhĩ Kỳ để cung cấp năng lượng cho các nước phương Tây.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cùng đại diện nhiều tập đoàn lớn đã đến Trung Quốc, dự kiến có cuộc hội đàm đầu tiên với Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình.
Theo Gazprom, lô hàng khí đốt xuất sang các quốc gia châu Âu giảm hơn 40%, trong khi xuất sang Trung Quốc tăng lên.
Đại diện các nước công nghiệp phát triển (G7) và lãnh đạo Liên minh Châu Âu (EU) đưa ra những định hướng chính cho kế hoạch phục hồi và tái thiết Ukraine.
Lãnh đạo các nước thành viên Liên minh Châu Âu (EU) chỉ thị Ủy ban Châu Âu (EC) đề xuất cách sử dụng tài sản bị đóng băng của Nga để tái thiết Ukraine.
Lãnh đạo các nước Liên minh Châu Âu (EU) lên án hành động phá hoại đường ống dẫn khí Nord Stream, tuyên bố sẽ có phản ứng thống nhất và kiên quyết.
Chủ tịch Hội đồng châu Âu Charles Michel cho biết lãnh đạo các nước EU nhất trí hợp tác về năng lượng song không đạt được nhất trí về việc giới hạn giá dầu.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz cho biết quyết định chính trị nhằm áp đặt giới hạn giá năng lượng có thể dẫn đến việc giảm nguồn cung cấp khí đốt cho châu Âu.
Khó khăn chồng chất, người châu Âu tại nhiều nước đang phải chật vật, loay hoay tìm kiếm sống qua ngày.
Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ Recep Tayyip Erdogan tuyên bố nước này sẽ tạo ra một trung tâm quốc tế và từ đó, khí đốt của Nga có thể được cung cấp cho châu Âu.
Bộ Quốc phòng Hà Lan cho biết, chính phủ nước này sẽ đầu tư tới 3,5 tỷ euro (3,44 tỷ USD) vào việc mua sắm khí tài quân sự.