Lập hội đồng thẩm định nhà nước dự án đường sắt hơn 65.000 tỷ đồng
Dự án được đề xuất xây dựng với tuyến đường sắt dài 38,4 km, tổng mức đầu tư dự kiến 65.404 tỷ đồng, hoàn thành năm 2025.
Dự án được đề xuất xây dựng với tuyến đường sắt dài 38,4 km, tổng mức đầu tư dự kiến 65.404 tỷ đồng, hoàn thành năm 2025.
Sau khi về đến Depot Nhổn, đoàn tàu metro Nhổn - Ga Hà Hội được đưa vào đường ray, lắp ráp, thử nghiệm và sẽ trưng bày cho người dân tham quan từ tháng 11.
Ngày 20/10, đoàn tàu đầu tiên của tuyến đường sắt đô thi Nhổn - Ga Hà Nội được cẩu lên ray, lắp đặt thiết bị nội thất và đưa vào khu kỹ thuật, chờ ngày chạy thử.
Đêm nay, đoàn tàu đầu tiên tuyến Nhổn - ga Hà Nội cập cảng Hải Phòng và được chở bằng xe siêu trường để đưa về Depot.
51 toa tàu Metro Số 1 mỗi toa dài 21 m, rộng 3 m, cao 4 m, nặng 37 tấn, khi về TP.HCM sẽ được vận chuyển tới depot bằng tổ hợp xe siêu trường.
Đoàn tàu đầu tiên của tuyến Metro số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội bắt đầu rời cảng Dunkirk (Pháp) và đến 24/10 sẽ cập cảng Hải Phòng.
Đoàn tàu đầu tiên tuyến Metro Nhổn - ga Hà Nội về tới Thủ đô vào ngày 28/10 và dự kiến trưng bày trong tháng 11 để người dân tham quan.
Đại sứ Trung Quốc cho rằng, đường sắt Cát Linh-Hà Đông không chỉ là dự án thương mại đơn thuần, mà còn là biểu trưng cho tình hữu nghị Việt Nam-Trung Quốc.
Công nhân thi công xuyên đêm tầng trung chuyển nằm sâu 19m dưới lòng đất thuộc tuyến đường sắt đô thị Nhổn - ga Hà Nội, nơi đây sẽ kết nối với cầu thang lên xuống.
Sau gần 6 năm thi công, nhà ga tuyến metro Bến Thành – Suối Tiên sắp hoàn thiện 1 tầng, ngoài ra công viên được tái lập tạo nên diện mạo mới ở khu trung tâm TP.HCM.
Ban quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM xác nhận, đoàn tàu metro sẽ được nhập về để phục vụ công tác chạy thử tàu vào tháng 4.
Năm 2018, Quốc hội thông qua gói 7.000 tỷ đồng để cải tạo, nâng cấp đường sắt nhưng đến nay do vướng cơ chế, Bộ GTVT chưa thể giao vốn cho VNR thực hiện.
Dự án đường sắt Nhổn - ga Hà Nội đã xây dựng xong đoạn tuyến trên cao, mục tiêu đưa vào khai thác, vận hành vào tháng 4/2021.
Phó Giám đốc Ban Quản lý dự án Đường sắt cho biết, đơn vị đang tìm cách khắc phục việc nhiều chuyên gia Trung Quốc chưa thể trở lại Việt Nam do dịch corona để không ảnh hưởng tới tiến độ của dự án.
Bộ GTVT không nhận bàn giao đường sắt Cát Linh nếu đơn vị thi công chưa chứng minh được chất lượng và tính an toàn như đã nêu trong hợp đồng.
ACV cho biết trong báo cáo nghiên cứu khả thi được Chính phủ trình Quốc hội, hệ thống giao thông kết nối với sân bay Long Thành sẽ có 2 tuyến đường sắt ngầm.
Bài học Cát Linh - Hà Đông vẫn chưa đủ mạnh với các dự án công trình trọng điểm của đất nước, đường sắt đô thị số 2 được cho sẽ tiếp tục đội vốn, chậm tiến độ.
Tuyến đường sắt Nam Thăng Long - Trần Hưng Đạo xin lùi ngày hoàn thiện tới năm 2027, tức chậm 12 năm, khi đã đội vốn tới 82%, lên đến 16.000 tỷ đồng.
Việc đường sắt Cát Linh - Hà Đông mãi không xong khiến 28% công nhân bỏ việc liệu có ảnh hưởng đến công tác vận hành khi dự án đưa vào khai thác thương mại?
Ông Nguyễn Đức Chung cho biết, gần 300 nhân viên được đào tạo để vận hành tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông bỏ việc do dự án chậm tiến độ.
Lùi thời hạn hoàn thành đến năm 2020, đến nay dự án đường sắt Nhổn - Ga Hà Nội hoàn thành thu hồi, giải phóng xong gần 99% mặt bằng.
Thủ tướng yêu cầu khi đưa tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông vào sử dụng phải đảm bảo an toàn tuyệt đối, còn những sai phạm phải xử lý nghiêm.
Mỗi đoàn tàu của tuyến metro số 3 Nhổn-Ga Hà Nội sẽ có 4 khoang, với tổng chiều dài 78,27m, có thể chở tổng cộng 944 hành khách.
Theo Bộ trưởng Bộ GTVT, nếu không đảm bảo được gần như tuyệt đối về các quy trình đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ chưa thể vận hành.
Việc cấp chứng nhận đăng ký tàu Cát Linh - Hà Đông được thực hiện theo Thông tư 21 quy định đăng ký phương tiện giao thông đường sắt trong trường hợp đặc biệt.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông cho biết tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông sẽ đưa vào khai thác trên cơ sở có những đánh giá độc lập và nghiệm thu.
Phó Thủ tướng nhấn mạnh dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông không chỉ là dự án trọng điểm của Hà Nội, mà còn là lời hứa của Bộ GTVT, của Chính phủ với nhân dân.
Bộ trưởng GTVT Nguyễn Văn Thể hứa, các bên sẽ cố gắng khai thác thương mại từng phần tuyến đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông trong vòng 1-1,5 tháng tới.
Ban Cán sự đảng UBND TP Hà Nội được giao xây dựng dự thảo báo cáo với Ban Bí thư Trung ương Đảng về khó khăn, vướng mắc tại dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Thủ tướng yêu cầu Bộ GTVT giải quyết, chủ trì xử lý những vấn đề đặt ra, thúc đẩy sớm đưa tuyến đường sắt Cát Linh-Hà Đông vào hoạt động.