Phó Chủ tịch TP.HCM làm Tổ trưởng Tổ Công tác liên ngành thực hiện các tuyến metro
UBND TP.HCM đã thành lập Tổ Công tác liên ngành thực hiện các tuyến metro do Phó Chủ tịch TP Trần Vĩnh Tuyến làm tổ trưởng và ông Bùi Xuân Cường làm tổ phó.
UBND TP.HCM đã thành lập Tổ Công tác liên ngành thực hiện các tuyến metro do Phó Chủ tịch TP Trần Vĩnh Tuyến làm tổ trưởng và ông Bùi Xuân Cường làm tổ phó.
Ban quản lý đường sắt đô thị và các đơn vị liên quan phải rà soát lại toàn bộ quá trình thực hiện dự án, nguồn vay nước ngoài, trước ngày 31/3.
Trưởng Ban Quản lý Đường sắt đô thị TP.HCM có đơn xin thôi việc, phó ban đi nước ngoài khi chưa được cho phép, Kiểm toán Nhà nước đã kiểm toán xong hoạt động tại dự án metro số 1.
Trước nguy cơ phải dừng thi công vì chậm trả tiền cho nhà thầu Nhật Bản, UBND TP.HCM đang đẩy nhanh quy trình thanh toán cho từng gói thầu cụ thể của Dự án tuyến Metro Bến Thành - Suối Tiên.
Dẫn đầu danh sách là Megalodon, loài cá mập sát thủ thời tiền sử có thể phát triển tới chiều dài 18 mét.
Việc chạy thử tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) sẽ kéo dài khoảng 3-6 tháng, dự kiến tuyến đường sắt này sẽ chính thức khai thác thương mại vào cuối năm nay.
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông thông tin về thời gian dự kiến tuyến đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) được đưa vào khai thác thương mại để người dân sử dụng.
Nguyên ĐBQH Lê Như Tiến cho rằng, hoạt động của bất kỳ người nước ngoài hoặc các hoạt động có yếu tố nước ngoài nào trên lãnh thổ Việt Nam đều phải tuân theo pháp luật Việt Nam.
Xoay quanh việc có chữ Trung Quốc ở biển báo và thẻ đi thử đường sắt Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội), đa số người dân được hỏi cho rằng tàu đang chạy thử nghiệm nên như vậy là bình thường.
Vì sao ở biển và thẻ lên tàu chuyến chạy thử nghiệm đường sắt trên cao Cát Linh - Hà Đông (Hà Nội) lại có chữ song ngữ Việt - Trung mà không phải Việt - Anh như quy chuẩn quốc tế?
Ban quản lý dự án đường sắt (Bộ GTVT) cho biết, thẻ đi thử do Tổng thầu Trung Quốc tự ý dùng để mời CBCNV của Tổng thầu và người thân cùng tham gia đi trên tàu, và thẻ này chỉ có giá trị trong ngày 11/8.
Chủ tịch Hiệp hội vận tải Hà Nội Bùi Danh Liên cho rằng, với giá vé xe buýt hiện nay là 7.000 đồng/lượt thì giá vé đường sắt trên cao khoảng 10.000 đồng/lượt là thỏa đáng.
Bộ GTVT cho biết đường sắt Cát Linh - Hà Đông đã hoàn thành 96% hạng mục, muộn nhất trong 6 tháng tới, người dân có thể sử dụng tuyến đường sắt trên cao đầu tiên của Hà Nội.
Toàn bộ các nhà ga của tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông sẽ được kết nối với hệ thống xe buýt để thu hút sự quan tâm và nhu cầu đi lại của người dân.
Tổng Giám đốc công ty TNHH MTV Đường sắt Hà Nội cho biết người dân sẵn sàng đi tuyến đường sắt trên cao với giá cao hơn vé xe buýt thường đến 37%.
Đoàn tàu nằm trong dự án Đường sắt đô thị Hà Nội tuyến số 3, đoạn Nhổn - ga Hà Nội sẽ được thiết kế và chế tạo tại Pháp và được đề xuất đặt tên là “Hành trình Xanh”.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh quyết tâm đẩy nhanh tiến độ dự án đường sắt đô thị TP.HCM để phục vụ sự phát triển của thành phố, chống ùn tắc giao thông.
UBND TP Hà Nội kiến nghị Thủ tướng xem xét, cho ý kiến chỉ đạo về chủ trương, cơ chế đầu tư 3 tuyến đường sắt đô thị với tổng mức đầu tư hơn 125.000 tỷ đồng.
Cần thanh tra toàn diện dự án đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông để làm rõ những bất thường và trách nhiệm các bên liên quan khi để liên tục đội vốn, "vỡ" tiến độ nhiều lần.
Từ 9 - 31/3, mô hình Quy hoạch tổng mặt bằng ga ngầm C9 nằm cạnh hồ Hoàn Kiếm sẽ được đưa ra trưng bày công khai để lấy ý nhân dân.
Tự bỏ kinh phí lập báo cáo đề xuất dự án và nếu bị loại, doanh nghiệp sẽ không yêu cầu bồi hoàn.
Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) sẽ cung cấp khoản cho vay 143 triệu euro cho việc xây dựng và mua sắm tàu điện mới cho tuyến đường sắt đô thị số 3 (metro line 3) tại Hà Nội.
Theo Thứ trưởng Bộ Giao thông Vận tải Nguyễn Ngọc Đông, do tiến độ chạy thử nghiệm toàn dự án đường sắt đô thị tuyến Cát Linh – Hà Đông vào tháng 10 vừa qua bị lỡ, đến nay phải xây dựng lại kế hoạch.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng chỉ đạo về phương án đầu tư, giải pháp và cơ chế thực hiện các dự án đường sắt đô thị Hà Nội.
Dự án đường sắt đô thị metro của TP.HCM đang đứng trước nguy cơ dừng thi công do thiếu vốn trầm trọng.
Sáng 2/10, 4 đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông đã về đến Hà Nội; dự kiến trong tháng 11, 8 đoàn tàu còn lại sẽ tiếp tục được vận chuyển từ Trung Quốc về Việt Nam.
Viện Khoa học và công nghệ Phương Nam (PNSI) cho biết đã ký kết với một đối tác Canada cho khoản vốn 5 tỷ USD để thực hiện dự án tuyến đường sắt cao tốc TP.HCM – Cần Thơ mà không cần sự bảo lãnh của Chính phủ.
Tại thời điểm “thai nghén” dự án đường sắt đô thị tuyến số 1 (Bến Thành Suối Tiên), đơn vị tư vấn trong nước thiếu kinh nghiệm, chưa cập nhật được giá dẫn đến nguồn vốn đầu tư của dự án đội lên hơn 1 tỷ USD.
Lãnh đạo Ban Quản lý đường sắt đô thị đề xuất UBND TP.HCM tiếp tục tạm ứng 500 tỷ đồng từ ngân sách để thanh toán cho các nhà thầu thi công tuyến đường sắt đô thị số 1 (lộ trình Bến Thành – Suối Tiên).
Trong bối cảnh Hà Nội có nhiều dự án đường sắt chậm tiến độ và đội vốn nhiều năm, dự án xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị trị giá 40 tỷ USD liệu có khả thi?