Tàu Cát Linh – Hà Đông dự kiến vận hành vào cuối năm 2018
Bộ GTVT đang báo cáo lên Thủ tướng về việc dự kiến đưa đoàn tàu Cát Linh – Hà Đông vào vận hành, khai thác thương mại vào cuối năm 2018.
Bộ GTVT đang báo cáo lên Thủ tướng về việc dự kiến đưa đoàn tàu Cát Linh – Hà Đông vào vận hành, khai thác thương mại vào cuối năm 2018.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến chỉ đạo về chủ trương giao các nhà đầu tư lập đề xuất dự án đầu tư các tuyến đường sắt đô thị thành phố Hà Nội ưu tiên đầu tư giai đoạn đến 2025.
Tổng thầu Trung Quốc đang xóa các bức vẽ bằng sơn trên tàu Cát Linh – Hà Đông và chịu toàn bộ chi phí tẩy xóa, sơn lại để khôi phục nguyên trạng màu sơn của đoàn tàu.
Thứ trưởng Bộ Giao thông vận tải (GTVT) cho rằng, sự việc xảy ra trong quá trình thi công dự án và chưa được bàn giao nên trách nhiệm chính thuộc về Tổng thầu Trung Quốc.
Luật sư cho rằng, hành vi vẽ bậy lên tàu đường sắt Cát Linh - Hà Đông có dấu hiệu phạm Tội “hủy hoại hoặc cố ý làm hư hỏng tài sản” được quy định tại điều 143 Bộ Luật hình sự 1999.
Ban Quản lý dự án đường sắt Cát Linh – Hà Đông gửi văn bản tới Công an TP Hà Nội và công an các quận nơi có dự án đi qua để hỗ trợ đảm bảo an ninh trật tự, an toàn, ngăn ngừa hiện tượng phá hoại tài sản công trình.
Ban quản lý dự án đường sắt đề nghị Bộ Giao thông Vận tải xem xét, báo cáo Thủ tướng Chính phủ chấp thuận cho phép điều chỉnh kế hoạch chạy thử tàu đường sắt đô thị Cát Linh - Hà Đông từ tháng 10/2017 lùi sang 2/9/2018.
Sáng 13/10, người dân Hà Nội bất ngờ khi thấy 4 toa tàu chạy trên tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông và đã nhanh chóng ghi lại những hình ảnh này.
Tàu chạy tốc độ chậm và tăng dần từ 5 - 30km/h trên tuyến đường sắt Cát Linh - Hà Đông để giúp nhà thầu kiểm tra thiết bị, hệ thống kết cấu trên tuyến.
Dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông, Hà Nội sẽ không thể chạy thử vào tháng 10 theo kế hoạch, nguyên nhân được cho là do khó khăn về vốn khiến dự án này chưa có tiền để mua tàu về.
Gặp khó khăn về tài chính, dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông tiếp tục chậm tiến độ.
Theo kế hoạch, dự kiến tuyến đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông (Hà Nội) sẽ đưa vào khai thác thương mại trong Quý I/2018, nhưng có thể sẽ chậm tiến độ do thiếu vốn.
Trong bối cảnh Hà Nội có nhiều dự án đường sắt chậm tiến độ và đội vốn nhiều năm, dự án xây dựng 10 tuyến đường sắt đô thị trị giá 40 tỷ USD liệu có khả thi?
Ban quản lý dự án đường sắt trên cao (Bộ Giao thông Vận tải) vừa gửi tin nhắn xin lỗi tới nam sinh viên Đại học Kinh tế Quốc dân – chủ của bản đồ vị trí các ga tàu Cát Linh – Hà Đông.
Lãnh đạo ban quản lý dự án đường sắt trên cao (Bộ giao thông vận tải) vừa có văn bản thông tin về vụ việc dự án Cát Linh - Hà Đông bị tố 'chôm' bản đồ của sinh viên.
Bản đồ vị trí các ga tàu đang được sử dụng công khai ở 7 vị trí tại ga La Khê được cho do Đào Mạnh Sơn, sinh viên năm 3 Trường ĐH Kinh tế Quốc dân vẽ đã được tổng thầu lấy trên... Google!
Cố vấn cao cấp dự án đường sắt trên cao Cát Linh – Hà Đông cho biết, hệ thống ray được làm bằng sắt, để ngoài trời lâu ngày chịu tác động thời tiết mưa nắng nên bị gỉ là đương nhiên, tuy nhiên, ray chỉ bị gỉ lớp ngoài, không ảnh hưởng đến độ bền chất liệu và an toàn chạy tàu.
Lãnh đạo Ban quan lý đường sắt (Bộ Giao thông vận tải) vừa lên tiếng trước thông tin đường ray tuyến Cát Linh – Hà Đông chưa khai thác đã gỉ sét.
Những điểm lạ của tuyến đường sắt Cát Linh – Hà Đông như tốc độ tối đa 35 km/h hay khe hở quá rộng, gây nguy hiểm giữa tàu và bậc bước lên đang khiến nhiều người cảm thấy lo lắng.
‘Ngu dốt’ là câu nhiều người bức xúc buột miệng ra khi đến tham quan ga đường sắt trên cao sáng nay nhưng té ngửa vì nhà ga đóng cửa, cấm người tham quan vào Chủ nhật.
Dù được đánh giá khá đẹp mắt và hiện đại, song vẫn còn một số điểm trừ lớn mà người dân đã phát hiện ra khi tham quan ga La Khê.
Sau khi trải nghiệm nhà ga mẫu và tàu điện đầu tiên của dự án đường sắt Cát Linh - Hà Đông, người dân Hà Nội chỉ ra rất nhiều điểm bất cập của dự án để công trình ngày càng thân thiện và phù hợp hơn trong thực tế.
Bắt đầu từ sáng 20/5, đoàn tàu Cát Linh - Hà Đông đầu tiên sẽ được mở bạt phủ tại điểm ga La Khê để phục vụ người dân tham quan và góp ý.
Chỉ mất 3 giờ đồng hồ, 3 toa tàu Cát Linh - Hà Đông còn lại đã được đơn vị thi công cẩu lên ray thành công.
Tuyến đường sắt trên cao đầu tiên của Hà Nội đi vào hoạt động sẽ cần bao nhiêu nhân sự để vận hành là câu hỏi mà rất nhiều người dân quan tâm.
Đêm 20/2, người dân Thủ đô háo hức đổ ra khu vực nhà ga La Khê (đường Quang Trung, quận Hà Đông, Hà Nội) xem cẩu đầu tàu lên ray đường sắt Cát Linh - Hà Đông.
Sáng sớm 21/2, các cần cẩu lớn cùng hàng chục công nhân đã được huy động để đưa đầu tàu Cát Linh – Hà Đông lên đường ray.
Trong thời gian cẩu lắp từ 22h30 đến 5h sáng hôm sau, dự kiến đến hết ngày 26/2/2017, cấm toàn bộ đường Quang Trung tại khu vực thi công để cầu đầu máy, toa xe đường sắt trên cao.
Đại diện ban quản lý dự án đường sắt (Bộ giao thông vận tải) cho biết, ngày 14/2 đầu tàu Cát Linh – Hà Đông sẽ được chuyển về Hà Nội.
Đường sắt Cát Linh – Hà Đông sẽ được vận hành thử vào 1/10, kéo dài 3 - 6 tháng trước khi khai thác thương mại vào quý 2/2018.