
Các tuyến đường cung rước xá lợi Phật về chùa Tam Chúc
Sáng 17/5, xá lợi Đức Phật được cung rước từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về chùa Tam Chúc (Hà Nam), qua các tuyến đường lớn tại Hà Nội, TP Phủ Lý và khu du lịch Tam Chúc.
Sáng 17/5, xá lợi Đức Phật được cung rước từ chùa Quán Sứ (Hà Nội) về chùa Tam Chúc (Hà Nam), qua các tuyến đường lớn tại Hà Nội, TP Phủ Lý và khu du lịch Tam Chúc.
Tối 13/5, hàng vạn người dân và phật tử tề tựu tại Hồ Gươm để chiêm bái xá lợi Đức Phật - bảo vật quốc gia Ấn Độ - lần đầu tiên được cung rước đến Việt Nam.
Theo sự phân chia địa lý ngày nay, nơi Đức Phật đản sinh và kinh thành của hoàng tộc Thích Ca nơi ngài lớn lên liệu có nằm cùng một quốc gia?
Ban tổ chức Đại lễ Vesak huy động gần 13.000 tình nguyện viên phục vụ người dân dự đại lễ Vesak diễn ra Học viện Phật giáo ở Bình Chánh từ ngày 3 đến ngày 8/5.
Từ ngày 3/5 đến trưa ngày 8/5, người dân, tăng ni, Phật tử TP.HCM sẽ được chiêm bái xá lợi Đức Phật – Bảo vật quốc gia của Ấn Độ tại chùa Thanh Tâm.
Kể về Đức Phật Thích Ca Mâu Ni, nhiều tài liệu, kinh sách cho biết ngài có tới 32 tướng tốt và 80 vẻ đẹp, đó là những vẻ đẹp nào?
Gặp cha lần đầu tiên khi đã 7 tuổi, con trai Đức Phật theo lời mẹ dặn, níu áo cha xin được ngài trao lại phần gia sản của mình.
Đại Lễ Vesak Liên Hiệp Quốc hiện được tổ chức vào ngày 15/4 âm lịch, tuy nhiên trước đây nhiều nước kỷ niệm ngày đức Phật đản sinh vào ngày 8/4.
Tắm Phật - nghi lễ quan trọng trong ngày lễ Phật đản - xuất phát từ truyền thuyết ly kỳ về sự hiển thế của đức Phật Thích ca trong vườn Lâm Tỳ Ni.
Dân gian Việt Nam từ xưa vẫn dùng câu “tháng tư ngày tám” để chỉ ngày Đức Phật ra đời, vậy tại sao đại lễ Phật đản lại được tổ chức vào ngày 15/4 (âm lịch)?
Hội đồng xác lập kỷ lục Việt Nam chính thức công nhận kỷ lục Tôn tượng Đức Phật Thích Ca nhập niết bàn bằng gỗ lũa nguyên khối lớn nhất Việt Nam, đặt tại chùa Thắng Phúc (Tiên Lãng, Hải Phòng).