Thông tin bất ngờ về 3 doanh nhân 9X điều hành các trạm BOT đình đám
Có nhiều trạm BOT đình đám ở nước ta như BOT Cai Lậy, BOT Cần Thơ - Phụng Hiệp, BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đang được điều hành bởi các cô chủ, cậu chủ 9X.
Có nhiều trạm BOT đình đám ở nước ta như BOT Cai Lậy, BOT Cần Thơ - Phụng Hiệp, BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ đang được điều hành bởi các cô chủ, cậu chủ 9X.
Phần lớn các dự án BOT đều phải dựa vào vay vốn tín dụng từ các Ngân hàng do chủ đầu tư không đủ nguồn lực và chỉ góp vốn từ 10-15%, vì vậy phải chịu rủi ro rất nhiều.
Tại cuộc họp chiều 9/11 của Ban Cán sự Đảng, Bộ trưởng Nguyễn Văn Thể chỉ đạo, để đảm bảo các dự án BOT minh bạch, đến năm 2019, tất cả các trạm BOT phải áp dụng công nghệ thu phí tự động.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho rằng Bộ GTVT chịu trách nhiệm chính đối với những hạn chế, vi phạm của các dự án do Bộ quyết định đầu tư.
Dù vấn đề dự án BT, BOT đang "nóng", được dư luận quan tâm nhưng UBND TP.HCM chỉ họp báo trong 5 phút, nhiều câu hỏi bị bỏ ngỏ.
Chủ nhiệm Uỷ ban Kiểm tra Trung ương Trần Quốc Vượng cho rằng chủ trương thực hiện BOT giao thông là đúng nhưng phải xử lý nghiêm để chấm dứt tình trạng 'tay không bắt giặc' của các chủ đầu tư.
Tổng cục Đường bộ Việt Nam vừa đề nghị giảm phí qua 4 trạm BOT giao thông trên 3 quốc lộ 14, 19 và 91.
Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Trần Thanh Mẫn cho biết cử tri tại một số địa phương bức xúc và đề nghị xử lý nghiêm những sai phạm, lợi ích nhóm trong các dự án BOT giao thông.
Kiểm toán Nhà nước phát hiện các dự án BOT giao thông thu dư 22.237 tỷ đồng, phần lớn do thu phí trước thời điểm dự án hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng.
Bộ Công an được giao xử lý nghiêm các hành vi lợi dụng gây rối an ninh trật tự tại trạm BOT để tránh ùn tắc giao thông.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa có ý kiến chỉ đạo về một số vấn đề liên quan đến tổ chức thu phí tại một số dự án đầu tư theo hình thức hợp đồng BOT.
Hội đồng quỹ bảo trì đường bộ trung ương vừa công bố, quỹ bảo trì đường bộ Trung ương dù tăng thu, đạt hơn 7.000 tỷ đồng nhưng chỉ đáp ứng được 45% nhu cầu tối thiểu, trong khi đó, người sử dụng đường bộ hiện nay đã phải trả phí thêm cho hơn 70 dự án BOT...
“Vấn đề là đầu tư tuyến đường, cây cầu nào, mức thu ra sao, tổng mức đầu tư vào công trình, thời gian thu có hợp lý? Quốc hội sẽ theo dõi, giám sát", bà Nguyễn Thị Kim Ngân nói.
Điểm chung của những cái tên này là đều rất trẻ tuổi, song đã nắm giữ vị trí lãnh đạo tại các doanh nghiệp nghìn tỷ trong lĩnh vực BOT.
Chính phủ vừa ra nghị quyết yêu cầu Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) chủ trì rà soát, xử lý các bất cập liên quan đến các vấn đề bức xúc về BOT trong tháng 9 này, bộ GTVT cho hay, sẽ tập trung vào việc giảm phí sử dụng BOT…
Theo các chuyên gia lập pháp, đã đến lúc phải có chế tài, có luật để điều chỉnh, xử lý những yếu kém, bất cập tại các dự án BOT, tránh để bức xúc của người dân ngày càng tăng.
Kết luận của Thanh tra Chính phủ chỉ rõ, phần lớn các dự án BOT là cải tạo, nâng cấp tuyến đường cũ nên càng làm tăng tình trạng dồn tích phương tiện giao thông ở những khu vực vốn đã đông đúc.
Để phòng chống lợi ích nhóm và tham nhũng trong các dự án BOT, PGS.TS Nguyễn Văn Thụ (nguyên Viện trưởng Viện Quy hoạch và Quản lý GTVT) hiến kế mới: Doanh nghiệp xây dựng đường, Nhà nước đứng ra thu phí.
Khi xử lý các điểm nóng về BOT hiện nay, có nhiều hiện tượng cho thấy, các cơ quan chức năng dường như đang đổ lỗi cho nhau dù quy trình của một dự án BOT rất chặt chẽ, giới chuyên gia cho rằng, cần phân định rõ trách nhiệm để tìm ra giải pháp, thay vì đổ lỗi chung chung.
Mặc dù chỉ đi từ khu đô thị Ninh Hiệp (Gia Lâm, Hà Nội) đến Đền Đô (Bắc Ninh) khoảng 8km nhưng người tham gia giao thông vẫn phải trả phí cho toàn bộ tuyến đường BOT Hà Nội – Bắc Giang dài 45km.
Hầu hết các dự án BOT tại TP.HCM đều chậm tiến độ, dẫn đến giảm doanh thu, lãng phí vốn đầu tư, trong đó có 6 dự án BOT sai phạm gây thất thoát gần 2.200 tỷ đồng.
Sau khi chỉ rõ bất cập trong các dự án BOT, Kiểm toán Nhà Nước kiến nghị giảm thời gian thu phí hoàn vốn của 27 dự án so với phương án tài chính ban đầu 107,4 năm.
Thanh tra Chính phủ phát hiện nhiều bất thường tại dự án BOT Pháp Vân - Cầu Giẽ, trong đó có việc chủ đầu tư chỉ trải thảm lại mặt đường nhưng thu phí bằng đường cao tốc mới.
Từ khi chủ đầu tư đặt trạm thu phí tuyến tránh Biên Hòa tại xã Trung Hòa (Trảng Bom, Đồng Nai), các tuyến đường dân sinh xung quanh bị quá tải vì phải gánh hàng ngàn lượt xe né trạm BOT mỗi ngày.
Nhiều dự án BOT làm đường tránh kèm theo nâng cấp mặt đường quốc lộ 1A, trạm thu phí nghiễm nhiên đặt trên tuyến đường huyết mạch khiến giới tài xế bức xúc bởi dự án thực hiện một nơi nhưng thu phí một nẻo.
Để hạn chế dự án BOT giao thông sai phạm, chuyên gia kinh tế Nguyễn Minh Phong nhận định: "Phảu xử lý tình trạng "tay không bắt giặc”, sau đó lấy cớ chi phí lớn cộng với tiền vay nhiều rồi đòi phí cao, thu phí trong thời gian dài...".
Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Ngọc Đông nhấn mạnh như vậy khi lý giải về những nghi ngại, bức xúc của người dân đối với BOT, sau vụ việc xảy ra ở điểm nóng BOT Cai Lậy và cũng đúng lúc sau khi Kết quả thanh tra Chính phủ về 7 dự án BOT được công bố.
Nguồn lực của các dự án chủ yếu dựa vào vốn vay ngân hàng, nhưng một số ngân hàng, chi nhánh ngân hàng chưa thực hiện đúng quy định về tín dụng...
Thời gian gần đây, trên một số trục đường chính ở các tỉnh khu vực ĐBSCL xuất hiện nhiều trạm thu phí giao thông theo hình thức đầu tư BOT, do khoảng cách giữa các trạm quá gần nhau, vị trí đặt trạm không hợp lý và phí cao ngất ngưởng đã khiến tài xế, chủ xe và người dân bất bình.
Với mục đích giải quyết cấp bách ùn tắc giao thông, Hà Nội đề nghị Quốc hội, Chính phủ cho phép được áp dụng cơ chế đặc thù cho các dự án dự kiến triển khai theo hình thức hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT), trong đó, được chủ động quyết định lựa chọn nhà đầu tư và chịu trách nhiệm hoàn toàn về kết quả lựa chọn theo quy định.