Không nhất thiết phải test COVID-19 thường xuyên cho mọi trẻ sơ sinh
Ngày 28/3, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19.
Ngày 28/3, Bộ Y tế ban hành hướng dẫn chăm sóc, quản lý tại nhà với phụ nữ có thai, bà mẹ cho con bú và trẻ sơ sinh mắc COVID-19.
Thực hiện theo hướng dẫn mới nhất của Bộ Y tế, F0 điều trị tại nhà ở TP.HCM chưa được ra ngoài, chưa thể đi làm.
Bộ Y tế cảnh báo 3 loại thuốc F0 không tự ý sử dụng tại nhà.
Sử dụng các loại thuốc điều trị các triệu chứng do COVID-19 gây ra là vấn đề được rất nhiều F0 điều trị tại nhà quan tâm, trong đó có oresol.
Từ 15/3, người mắc COVID-19 tại Đà Nẵng chỉ cần ngồi ở nhà gọi điện đến tổng đài (0236) 3931022 sẽ được bác sỹ, nhân viên y tế tư vấn cách điều trị.
Dưới đây là một số thuốc F0 khi điều trị tại nhà cần chuẩn bị.
F0 ở TP.HCM vẫn phải cách ly tại nhà theo quy định nhưng F1 được đi làm ngay với điều kiện phải xét nghiệm nhanh ngày thứ 3 và thứ 7, tuân thủ 5K.
Ngày 14/3, Bộ Y tế ban hành quyết định số 604 kèm hướng dẫn quản lý tại nhà đối với người mắc COVID- 19.
Ngày 10/3, thông tin từ Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM, Sở Y tế TP.HCM sẽ cấp giấy hoàn thành cách ly cho F0 trên Hệ thống quản lý bệnh nhân COVID-19.
Bộ Y tế lưu ý không tự ý dùng thuốc kháng virus, kháng sinh, kháng viêm... cho trẻ mắc COVID-19 khi chưa có chỉ định của nhân viên y tế và không xông cho trẻ em.
TP Hà Nội giao Sở Y tế rà soát, kiến nghị Bộ Y tế xem xét điều chỉnh, tháo gỡ khó khăn cho lực lượng cơ sở, giảm thiểu thủ tục hành chính trong quản lý F0 tại nhà.
Bộ Y tế hướng dẫn các loại thuốc F0 nên chuẩn bị khi điều trị COVID-19 tại nhà.
Trẻ mắc COVID-19 điều trị tại nhà khi xuất hiện những triệu chứng này, các bậc phụ huynh cần nhanh chóng đưa con đến khám tại các cơ sở y tế.
Khi trẻ em mắc COVID-19 chăm sóc tại nhà, cha mẹ phải chuẩn bị vật dụng, thuốc như: nhiệt kế, máy đo SpO2, thuốc hạ sốt, thuốc ho, Oresol, dung dịch nhỏ mũi...
Trẻ dưới 12 tuổi không may mắc COVID-19 có được sử dụng thuốc Remdesivir trong điều trị hay không?
PGS. TS Trần Minh Điển, Giám đốc Bệnh viện Nhi Trung ương đưa ra những lưu ý và khuyến cáo chăm sóc trẻ mắc COVID-19.
Trong hướng dẫn chẩn đoán và điều trị COVID-19 mới, Bộ Y tế chia ra 5 mức độ bệnh, thay vì trước đó là 4, gồm không triệu chứng, nhẹ, trung bình, nặng và nguy kịch.
Theo hướng dẫn của Bộ Y tế, khi phát hiện một trong các dấu hiệu như khó thở, thở hụt hơi, trẻ có dấu hiệu thở rên... F0 cần đến ngay cơ sở y tế để được cấp cứu.
Bác sĩ nội khoa Nguyễn Phương Mai đang làm việc tại London (Anh) giải đáp những câu hỏi liên quan đến SARS-CoV-2 .
Chuyên gia của Bệnh viện Nhi Trung ương đã đưa ra lời khuyên cho các bậc phụ huynh về chế độ dinh dưỡng cho trẻ mắc COVID-19 đang điều trị tại nhà.
Bộ Y tế hướng dẫn theo dõi nhịp thở cho F0 đang điều trị tại nhà để sớm phát hiện các bất thường.
F0 điều trị tại nhà cần chú ý việc dùng thuốc theo khuyến cáo dưới đây.
Khi cách ly, điều trị tại nhà F0 cần có nhiệt kế, máy đo SpO2, máy đo huyết áp, điện thoại hoặc máy tính để liên lạc với nhân viên y tế...
Chuyên gia đưa ra những lưu ý với cha mẹ, thầy cô khi trẻ trở lại trường trong bối cảnh dịch COVID-19.
Sở Y tế Hà Nội cho biết, từ 18h ngày 5/2 đến 18h ngày 6/2, Hà Nội ghi nhận thêm 2.797 ca mắc mới COVID-19.
Tại Trạm y tế online phường Trúc Bạch (Hà Nội), các nhân viên tất bật trả lời, tư vấn các câu hỏi của F0 đang cách ly, điều trị tại nhà.
Các gia đình có F0 cách ly, điều trị tại nhà cần lưu ý những điều này khi vệ sinh nhà cửa, xử lý rác thải.
Người dân không tự mua và dùng thuốc để tránh nhiều biến chứng nguy hiểm, TS.BS Hoàng Thanh Tuấn, Viện Bỏng quốc gia Lê Hữu Trác, Học viện Quân y khuyến cáo.
Sở Y tế Hà Nội vừa ban hành văn bản hướng dẫn quy trình phối hợp trong việc quản lý, theo dõi F0 tại nhà.
Theo chuyên gia, điều quan trọng đối với F0 điều trị tại nhà là cần phải bình tĩnh, uống đủ nước, ngủ đủ giấc, ăn đủ chất, vận động điều độ, tinh thần thoải mái.