Hà Nội: Gần 70% F0 điều trị tại nhà
Tính đến hết ngày 27/12, Hà Nội ghi nhận 20.228 F0 đang điều trị, trong đó 13.305 F0 điều trị, cách ly tại nhà (chiếm gần 70%).
Tính đến hết ngày 27/12, Hà Nội ghi nhận 20.228 F0 đang điều trị, trong đó 13.305 F0 điều trị, cách ly tại nhà (chiếm gần 70%).
Bộ Y tế ra hướng dẫn cụ thể về dinh dưỡng cho các trường hợp F0 điều trị tại nhà.
Việc đánh giá, phân loại F0 để nâng tầng hoặc hạ tầng cần thực hiện hằng ngày, liên thông giữa các cơ sở thu dung, các trạm y tế lưu động, bệnh viện tầng trên.
Theo báo cáo của Sở Y tế TP.HCM, tính tới 22/12, TP phát hiện hơn 24.000 người thuộc nhóm nguy cơ nhưng chưa được tiêm vaccine phòng COVID-19.
Không giống như bệnh lý do vi khuẩn gây ra, kháng sinh không có tác dụng với virus SARS-CoV-2, vậy bệnh nhân COVID-19 được chỉ định dùng kháng sinh khi nào?
F0 điều trị tại nhà không tự ý rời khỏi phòng cách ly trong suốt thời gian cách ly, không sử dụng chung vật dụng, ăn uống hay tiếp xúc với người khác.
Sở Y tế Hà Nội vừa xây dựng tài liệu hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc F0 không triệu chứng và triệu chứng nhẹ tại nhà.
Sau 5 ngày bị "bỏ quên", gia đình anh Đ. nhận được kết quả xét nghiệm PCR xác định cả 4 người mắc COVID-19 và đang chờ quyết định đi điều trị hay cách ly tại nhà.
Lãnh đạo một số bệnh viện điều trị COVID-19 tại Hà Nội lo lắng khi ca COVID-19 tăng cao, bệnh nhân nặng nhiều lên, khiến việc điều trị quá tải.
Bộ Y tế vừa có văn bản gửi Sở Y tế Hà Nội liên quan việc xét nghiệm xác định người mắc COVID-19 và cho người bệnh ra viện.
Những lưu ý về việc sử dụng thuốc điều trị COVID-19 tại nhà cho trẻ em và người trên 18 tuổi.
Theo ông Phạm Đức Hải, nhiều F0 chưa tiếp cận được với trạm y tế, chưa được hỗ trợ kịp thời do nhân viên ít, F0 đông, một nhân viên y tế gánh 17.000 dân.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nói về lý do đề xuất mở lại các khu cách ly ở quận, huyện?
Đắk Lắk cho F0 không triệu chứng điều trị tại nhà, chuyển đổi toàn bộ công năng nhiều bệnh viện sang thu dung điều trị COVID-19, thành lập thêm 2 bệnh viện dã chiến.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), đến ngày 1/11, thành phố có 24.030 F0 đang điều trị tại nhà, 5.078 F0 đang cách ly tập trung.
Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM cho biết lý do đề nghị Bộ Y tế cấp mã số cho 150.000 F0.
Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC) cho biết, thành phố đang triển khai xét nghiệm COVID-19 diện rộng từ 22 đến 29/9, tỷ lệ dương tính đã giảm.
Nhiều F0 tự điều trị tại nhà lo lắng làm sao để có chứng nhận khỏi bệnh, từ đó làm cơ sở để được cấp “thẻ xanh COVID-19” sau này.
Những F0 tự điều trị tại nhà dù nhiều lần liên hệ y tế địa phương nhưng không được tiếp nhận, thì khi khỏi bệnh có được cấp thẻ xanh?
Người tự làm xét nghiệm dương tính bằng test nhanh, tự điều trị tại nhà, không báo với y tế địa phương thì sẽ không có cơ sở để cấp giấy chứng nhận khỏi bệnh.
Đại diện Sở Y tế TP.HCM cho biết, đến nay, thành phố có 1.700 người khỏi bệnh COVID-19 đăng ký quay trở lại tham gia hỗ trợ điều trị F0.
Mô hình bệnh viện tại nhà giúp các bệnh nhân COVID-19 điều trị bệnh tại gia, không cần tới bệnh viện nhưng vẫn đảm bảo tính hiệu quả, an toàn.
Trong hai tuần đẩy mạnh xét nghiệm tầm soát và tách F0, trung bình mỗi ngày TP.HCM phát hiện 5.300 ca F0 trong cộng đồng.
Theo Trung tâm Kiểm soát bệnh tật TP.HCM (HCDC), thành phố đang điều trị cho 42.862 bệnh nhân COVID-19, trong đó, có 3.106 trẻ em dưới 16 tuổi.
Ông Nguyễn Hoài Nam, Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM nhận định, thời gian gần đây, số ca COVID-19 ở TP.HCM chuyển nặng giảm đáng kể.
Từ ngày 29/8 đến nay, qua khai báo y tế bằng mã QR tại các chốt kiểm soát dịch ở TP.HCM, lực lượng chức năng phát hiện 30 F0 di chuyển trên đường.
Tính đến ngày 1/9, TP.HCM đã cho tổng cộng 110.269 bệnh nhân COVID-19 xuất viện.
Theo Phó Giám đốc Sở Y tế TP.HCM Nguyễn Hoài Nam, đến nay, thành phố thành lập 403 Trạm y tế lưu động hỗ trợ điều trị F0 tại nhà.
“Đường dây có thể bận do quá tải, nhưng bạn nên kiên trì gọi nhiều lần, trong lúc chờ y tế hỗ trợ, người nhà nên hướng dẫn F0 tập thở", BS Trần Thị Hoa Vi chia sẻ.
Ngày 18/8, Sở Y tế TP.HCM cho biết sẽ thành lập các trạm SpO2 (đo nồng độ oxy trong máu) và thở oxy tại các khu phố và tổ dân phố để hỗ trợ F0 điều trị tại nhà.